Bài giảng Quản lý chiến lược: Phần 2 - TS. Phùng Tấn Việt
Số trang: 41
Loại file: pptx
Dung lượng: 150.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của phần 2 Các nhân tố ảnh hưởng vào chiến lược thuộc bào giảng Quản lý chiến lược nhằm trình bày về phác thảo môi trường kinh doanh. Khi triển khai & thực thi chiến lược, các nhà quản trị cần phải thực hiện một công việc quan trọng: đó là phân tích môi trường kinh doanh mà công ty hiện đang cạnh tranh hoặc có thể thâm nhập trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chiến lược: Phần 2 - TS. Phùng Tấn Việt PHẦN HAI CÁC NHÂN TỐ ĐẦU VÀO CHIẾN LƯỢC Ch1. PHÁT THẢO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, ĐH Yale & Havard Khi triển khai & thực thi chiến lược, các nhà quản trị cần phải thực hiện một công việc quan trọng: đó là phân tích môi trường kinh doanh mà công ty hiện đang cạnh tranh hoặc có thể thâm nhập trong tương lai. Ie: đánh giá mức độ sinh lợi hiện MÔ HÌNH NGŨ LỰC Michael Porter Phát triển vào thập niên 1970, Porter đã khai phá 1 nền tảng mới khi nghiên cứu phạm trù “cạnh tranh mở rộng” để giành giá trị thay vì chỉ cạnh tranh giữa những đối thủ trực tiếp. Ie Nó chuyển hướng từ chuỗi cung theo chiều dọc qua 2 giai đoạn: 1 nhà cung cấp và 1 người mua; sang 3 giai đoạn: Nhà cung cấp, đối thủ và người mua, bên cạnh đó nó cũng chú í tới đối thủ tiềm năng và sản phẩm thay thế.. 1. Mức độ cạnh tranh (nhà cung cấp) - Chi phí chuyển đổi (tái đào tạo, tái trang thiết bị..) - Sự khác biệt của nhà cung cấp, - Mức độ tập trung của nhà cung cấp, - Sự tồn tại của Nhà cung cấp thay thế, - Tầm quan trọng về sản phẩm đ/v nhà cung cấp, - Tác động đầu vào đ/v nhà cung cấp chi phí hay khác biệt hóa, - Nguy cơ hợp nhất tiến hay lùi, 2. Đối thủ trong ngành (nguy cơ đối thủ mới gia nhập ngành). Nhân tố ảnh hưởng cạnh tranh, Tăng trưởng ngành, Mức độ tập trung và cân bằng. - Chi phí cố định/ giá trị gia tăng, - Công suất vượt trội không ổn định, - Sự khác biệt sản phẩm, Nhận diện thương hiệu, - Chi phí chuyển đổi, Đối thủ cạnh tranh đa 3. Sản phẩm thay thế (Nguy cơ). Nguy cơ được quyết định bởi: - Tương quan giữa giá cả và chất lượng sản phẩm thay thế. - Chi phí chuyển đổi (tái đào tạo, tái đầu tư thiết bị...) - Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng. 4. Người mua (quyền lực mặc cả) • Vị thế mặc cả của người mua • Mức độ tập trung của người mua - Số lượng người mua, chi phí chuyển đổi - Thông tin, lợi ích người mua - Sản phẩm thay thế, Vượt khó khăn - Mức độ nhạy cảm về giá cả - Sự khác biệt sản phẩm, Nhận diện thương mại - Tác động lên chất lượng/ hiệu suất 5. Công ty mới (Sức mạnh nhà cung cấp). Rào cản gia nhập ngành, Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, Nhận diện thương hiệu, Yêu cầu về vốn, - Khác biệt về sản phẩm độc quyền - Chi phí chuyển đổi - Tiếp cận phân phối - Tính độc quyền - Thiết kế sản phẩm giá thành thấp Mô hình: Giá trị thực Adam Brandenburger và Barry Nalebuff Mô hình giá trị thực nhấn mạnh vai trò quan trọng các nhân tố Nhà bổ sung, hay phân tích môi trường kinh doanh, Đó là những: - Đối tượng mà người mua sẽ tìm sản phẩm hay dịch vụ bổ trợ. - Đối tượng mà nhà cung cấp sẽ bán các yếu tố đầu vào bổ sung. - Đối tượng nắm giữ trong việc gây ảnh hưởng đến thành công hay thất bại kinh doanh. Mô hình: Giá trị thực Adam Brandenburger và Barry Nalebuff Ví dụ1: Khả năng bổ trợ giữa phần mềm và phần cứng máy tính: Phần mềm Windows 97 của Microsoft chạy hiệu quả hơn trên máy tính có bộ vi sử lý Pentium của Intel hơn là trên máy tính có chip 486 của Microsoft. Ví dụ2: Các bác sỹ có 1 tầm ảnh hưởng quan trọng đối với thành công của những nhà sản suất dược phẩm thông qua đơn thuốc họ kê toa, nhưng họ không được xem là người mua vì tiền không trực tiếp từ họ vào tay nhà sản xuất dược. CH2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (môi trường ngoài ngành). ĐH. Drexel & Cranfild Nghiên cứu mốiƯỜNG VĨ MÔ LÀ GÌ?tổ chức và MÔI TR tương tác giữa 1 mô trường vĩ mô của 1 công ty đang hoạt động ở nhiều tầng lớp hoặc cấp độ môi trường theo mô hình 1. 1. Môi trường công việc bao gồm: Khách hàng, nhà cung cấp, và đối thủ cấu thành nên môi trường trực tiếp của cty. Ex về nguồn vốn mới, hợp tác phát triển.. CÁC CẤP MÔI TRƯỜNG Xét môi trường vĩ mô của 1 công ty Công ty Môi trường Công việc: khách hàng, nhà cung cấp.. Môi trường Ngành (cạnh tranh): bao quanh môi trường công việ quan: xác định ranh giới. Môi trường Liên c Ex cty thương mại và cty sxuất Môi trường Vĩ mô: Chung, rộng và phức tạp: ctri, xh, kinh tế.. CÁC PHÂN KHÚC CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CÁC PHÂN KHÚC CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Drexel & Cranfild nghiên cứu và đưa ra 6 phân khúc: 1. Phân khúc xã hội: Nhân khẩu học, lối sống, các gía trị xã hội và nó sẽ liên quan đến sản phẩm tiêu dùng. 2. Môi trường kinh tế: Tập hợp ở các lĩnh vực kinh tế, và nó phản ảnh ở nhiều cấp độ, mô hình khác nhau: công nghiệp, tiêu dùng, thu nhập, đầu tư.. 3. Phân khúc chính trị: Các thể chế chính trị, pháp luật, và luật lệ xã hội.. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Drexel & Cranfild đưa ra 1 mô hình phân tích để nhận dạng, theo dõi, dự đoán, và đánh giá thay đổi trong môi vĩ mô. 1. Khảo sát hay kiểm tra môi trường để tìm ra những thay đổi đang diễn ra và mới xuất hiện. 2. Giám sát xu hướng và mô hình môi trường cụ thể để xác định sự tiến hóa của chúng. 3. Lập kế hoạch. 4. Đánh giá những thay đổi môi trường hiện KẾT LUẬN Phân tích môi trường vĩ mô cung cấp những nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng cho tất cả các giai đoạn ra quyết định chiến lược. Ch 3. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP. Gs Liam Fahey ĐH Cranfield Để phát triển thành công chiến lược, nếu chúng ta chỉ hiểu môi trường kinh doanh vĩ mô và môi trường cạnh tranh thôi thì chưa VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI SẢN DOANH NGHIỆP Tài sản là gì? Nghiên cứu mục đích xây dựng chiến lược thì tài sản có thể định nghĩa là thứ mà một tổ chức Sở hữu và có thể khai thác sử dụng vì mục đích kinh tế. Các Doanh nghiệp hoạt động tích lũy 2 loại tài sản: Hữu hình và vô hình nhằm phục vụ cho việc phát triển và thực thi chiến lược. TSHH: tiền mặt, nhà xưởng, trang thiết bị, nguồn nhân sự.. MỐI QUA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chiến lược: Phần 2 - TS. Phùng Tấn Việt PHẦN HAI CÁC NHÂN TỐ ĐẦU VÀO CHIẾN LƯỢC Ch1. PHÁT THẢO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, ĐH Yale & Havard Khi triển khai & thực thi chiến lược, các nhà quản trị cần phải thực hiện một công việc quan trọng: đó là phân tích môi trường kinh doanh mà công ty hiện đang cạnh tranh hoặc có thể thâm nhập trong tương lai. Ie: đánh giá mức độ sinh lợi hiện MÔ HÌNH NGŨ LỰC Michael Porter Phát triển vào thập niên 1970, Porter đã khai phá 1 nền tảng mới khi nghiên cứu phạm trù “cạnh tranh mở rộng” để giành giá trị thay vì chỉ cạnh tranh giữa những đối thủ trực tiếp. Ie Nó chuyển hướng từ chuỗi cung theo chiều dọc qua 2 giai đoạn: 1 nhà cung cấp và 1 người mua; sang 3 giai đoạn: Nhà cung cấp, đối thủ và người mua, bên cạnh đó nó cũng chú í tới đối thủ tiềm năng và sản phẩm thay thế.. 1. Mức độ cạnh tranh (nhà cung cấp) - Chi phí chuyển đổi (tái đào tạo, tái trang thiết bị..) - Sự khác biệt của nhà cung cấp, - Mức độ tập trung của nhà cung cấp, - Sự tồn tại của Nhà cung cấp thay thế, - Tầm quan trọng về sản phẩm đ/v nhà cung cấp, - Tác động đầu vào đ/v nhà cung cấp chi phí hay khác biệt hóa, - Nguy cơ hợp nhất tiến hay lùi, 2. Đối thủ trong ngành (nguy cơ đối thủ mới gia nhập ngành). Nhân tố ảnh hưởng cạnh tranh, Tăng trưởng ngành, Mức độ tập trung và cân bằng. - Chi phí cố định/ giá trị gia tăng, - Công suất vượt trội không ổn định, - Sự khác biệt sản phẩm, Nhận diện thương hiệu, - Chi phí chuyển đổi, Đối thủ cạnh tranh đa 3. Sản phẩm thay thế (Nguy cơ). Nguy cơ được quyết định bởi: - Tương quan giữa giá cả và chất lượng sản phẩm thay thế. - Chi phí chuyển đổi (tái đào tạo, tái đầu tư thiết bị...) - Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng. 4. Người mua (quyền lực mặc cả) • Vị thế mặc cả của người mua • Mức độ tập trung của người mua - Số lượng người mua, chi phí chuyển đổi - Thông tin, lợi ích người mua - Sản phẩm thay thế, Vượt khó khăn - Mức độ nhạy cảm về giá cả - Sự khác biệt sản phẩm, Nhận diện thương mại - Tác động lên chất lượng/ hiệu suất 5. Công ty mới (Sức mạnh nhà cung cấp). Rào cản gia nhập ngành, Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, Nhận diện thương hiệu, Yêu cầu về vốn, - Khác biệt về sản phẩm độc quyền - Chi phí chuyển đổi - Tiếp cận phân phối - Tính độc quyền - Thiết kế sản phẩm giá thành thấp Mô hình: Giá trị thực Adam Brandenburger và Barry Nalebuff Mô hình giá trị thực nhấn mạnh vai trò quan trọng các nhân tố Nhà bổ sung, hay phân tích môi trường kinh doanh, Đó là những: - Đối tượng mà người mua sẽ tìm sản phẩm hay dịch vụ bổ trợ. - Đối tượng mà nhà cung cấp sẽ bán các yếu tố đầu vào bổ sung. - Đối tượng nắm giữ trong việc gây ảnh hưởng đến thành công hay thất bại kinh doanh. Mô hình: Giá trị thực Adam Brandenburger và Barry Nalebuff Ví dụ1: Khả năng bổ trợ giữa phần mềm và phần cứng máy tính: Phần mềm Windows 97 của Microsoft chạy hiệu quả hơn trên máy tính có bộ vi sử lý Pentium của Intel hơn là trên máy tính có chip 486 của Microsoft. Ví dụ2: Các bác sỹ có 1 tầm ảnh hưởng quan trọng đối với thành công của những nhà sản suất dược phẩm thông qua đơn thuốc họ kê toa, nhưng họ không được xem là người mua vì tiền không trực tiếp từ họ vào tay nhà sản xuất dược. CH2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (môi trường ngoài ngành). ĐH. Drexel & Cranfild Nghiên cứu mốiƯỜNG VĨ MÔ LÀ GÌ?tổ chức và MÔI TR tương tác giữa 1 mô trường vĩ mô của 1 công ty đang hoạt động ở nhiều tầng lớp hoặc cấp độ môi trường theo mô hình 1. 1. Môi trường công việc bao gồm: Khách hàng, nhà cung cấp, và đối thủ cấu thành nên môi trường trực tiếp của cty. Ex về nguồn vốn mới, hợp tác phát triển.. CÁC CẤP MÔI TRƯỜNG Xét môi trường vĩ mô của 1 công ty Công ty Môi trường Công việc: khách hàng, nhà cung cấp.. Môi trường Ngành (cạnh tranh): bao quanh môi trường công việ quan: xác định ranh giới. Môi trường Liên c Ex cty thương mại và cty sxuất Môi trường Vĩ mô: Chung, rộng và phức tạp: ctri, xh, kinh tế.. CÁC PHÂN KHÚC CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CÁC PHÂN KHÚC CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Drexel & Cranfild nghiên cứu và đưa ra 6 phân khúc: 1. Phân khúc xã hội: Nhân khẩu học, lối sống, các gía trị xã hội và nó sẽ liên quan đến sản phẩm tiêu dùng. 2. Môi trường kinh tế: Tập hợp ở các lĩnh vực kinh tế, và nó phản ảnh ở nhiều cấp độ, mô hình khác nhau: công nghiệp, tiêu dùng, thu nhập, đầu tư.. 3. Phân khúc chính trị: Các thể chế chính trị, pháp luật, và luật lệ xã hội.. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Drexel & Cranfild đưa ra 1 mô hình phân tích để nhận dạng, theo dõi, dự đoán, và đánh giá thay đổi trong môi vĩ mô. 1. Khảo sát hay kiểm tra môi trường để tìm ra những thay đổi đang diễn ra và mới xuất hiện. 2. Giám sát xu hướng và mô hình môi trường cụ thể để xác định sự tiến hóa của chúng. 3. Lập kế hoạch. 4. Đánh giá những thay đổi môi trường hiện KẾT LUẬN Phân tích môi trường vĩ mô cung cấp những nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng cho tất cả các giai đoạn ra quyết định chiến lược. Ch 3. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP. Gs Liam Fahey ĐH Cranfield Để phát triển thành công chiến lược, nếu chúng ta chỉ hiểu môi trường kinh doanh vĩ mô và môi trường cạnh tranh thôi thì chưa VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI SẢN DOANH NGHIỆP Tài sản là gì? Nghiên cứu mục đích xây dựng chiến lược thì tài sản có thể định nghĩa là thứ mà một tổ chức Sở hữu và có thể khai thác sử dụng vì mục đích kinh tế. Các Doanh nghiệp hoạt động tích lũy 2 loại tài sản: Hữu hình và vô hình nhằm phục vụ cho việc phát triển và thực thi chiến lược. TSHH: tiền mặt, nhà xưởng, trang thiết bị, nguồn nhân sự.. MỐI QUA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức độ cạnh tranh Ảnh hưởng chiến lược Đối thủ trong ngành Quản lý chiến lược Bài giảng quản lý chiến lược Chiến lược thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 107 0 0
-
Balanced scorecard cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
3 trang 53 0 0 -
Bài tập nhóm quản lý dự án: Dự án xây dựng quán cafe
35 trang 47 1 0 -
19 trang 43 0 0
-
Cách chọn vị trí 'đắc địa' trong kinh doanh
3 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Dự án cafe văn hóa BP
70 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: Quy trình quản lý chiến lược
43 trang 35 0 0 -
34 trang 32 0 0
-
Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 2 - Lại Văn Tài
26 trang 29 0 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược của công ty thời trang Việt
17 trang 29 0 0 -
Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài
46 trang 28 0 0 -
Tiểu luận quản trị doanh nghiệp
16 trang 27 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 5 - Lại Văn Tài
56 trang 26 0 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Thực thi chiến lược
85 trang 25 0 0 -
7 lời khuyên khi tiếp thị bằng video
5 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Dự án quán cơm 'thân quen'
11 trang 25 0 0 -
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 6 - Lại Văn Tài
55 trang 25 0 0