Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - TS. Lê Thẩm Dương

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 Quản trị hoạt động tín dụng của bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng trình bày các nội dung chính một số vần đề về tín dụng và rủi ro tín tín dụng, quản trị hoạt động tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - TS. Lê Thẩm Dương Chương 5 Quản trị hoạt động tín dụng. Các nội dung chính. 1. Một số vần đề về tín dụng và rủi ro tín tín dụng. 2. Quản trị hoạt động tín dụng. 1. Một số vấn đề về tín dụng và rủi ro tín dụng • Khái niệm • Phân loại tín dụng • Rủi ro tín dụng • Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Khái niệm tín dụng Phân loại tín dụng. • Căn cứ phương thức cấp tín dụng Rủi ro tín dụng (theo BIS) • Rủi ro tín dụng là nguy cơ khách hàng không thực hiện nghĩa vụ được qui định trong hợp đồng tín dụng • Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng là tối đa hóa tỉ lệ lợi nhuận đã điều chỉnh rủi ro của NH bằng cách duy trì mức rủi ro tín dụng trong phạm vi chấp nhận được Quản trị rủi ro tín dụng (theo BIS) • Các NH cần quản trị rủi ro tín dụng vốn có trong toàn bộ danh mục cũng như từng khoản vay hay từng giao dịch. NH cần xem xét rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác. • Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 1. HĐ quản trị phải có trách nhiệm phê chuẩn hay xem xét lại định kỳ (ít nhất hàng năm) chiến lược rủi ro tín dụng và các chính sách quan trọng của NH 2. Lãnh đạo cấp cao phải chịu trách nhiệm thực thi chiến lược rủi ro tín dụng do HĐQT phê duyệt và phải xây dựng chính sách và qui trình để nhận diện, đo lường, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng. Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 3. NH cần nhận diện và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của NH. 4. NH cần phải hoạt động theo các tiêu chí phê duyệt tín dụng đúng đắn và được định nghĩa một cách chính xác 5. NH cần phải thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các bên đối tác, nhóm các bên có liên quan Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 6. NH cần phải thiết lập qui trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như đối với việc điều chỉnh, gia hạn, tài tài trợ khoản tín dụng hiện thời 7. Gia hạn tín dụng phải được thực hiện trên cở sở đầy đủ 8. NH phải có hệ thống để theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục chứa đựng rủi ro tín dụng khác nhau Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 9. Phải có hệ thống để kiểm soát điều kiện từng khoản mục bao gồm cả xác định tỉ lệ dự phòng và quỹ dự phòng 10. NH được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị rủi ro tín dụng 11. Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và các công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường được rủi ro tín dụng hiện hữu trong toàn bộ các hoạt động nội và ngoại bảng Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 12. NH phải có hệ thống để theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng danh mục tín dụng 13. NH phải xem xét và đánh giá những thay đổi quan trọng trong tương lai về điều kiện kinh tế khi đánh giá từng khoản tín dụng và danh mục tín dụng và cần đánh giá rủi ro tín dụng trong những điều kiện thay đổi lớn, nghiêm trọng Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 14. NH phải thiết lập một hệ thống độc lập đánh giá thường xuyên qui trình quản lý rủi ro tín dụng của NH và kết quả đánh giá này cần được thông tin trực tiếp đến cho HĐQT và ban lãnh đạo NH 15. NH phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý nghiêm túc rủi ro tín dụng ở trong mức phù hợp với các tiêu chuẩn phòng ngừa và hạn mức nội bộ Các nguyên tắc đánh giá hệ thống rủi ro của NH (theo BIS) 16. NH cần có hệ thống để có những xử lý sớm đối với tín dụng đang bị tồi đi, quản lý với khoản tín dụng có vấn đề và kế hoạch xử lý 17. Giám sát viên phải yêu cầu các NH có một hữu hiệu để nhận dạng, đo lường, theo dõi và quản lý rủi ro tín dụng như là một phần trong kế hoạch quản lý rủi ro tổng thể toàn NH Cơ sở đo lường rủi ro tín dụng • Giá trị rủi ro nếu khách hàng hay bên đối tác không trả được nợ • Xác xuất không trả được nợ • Tính nghiêm trọng của tổn thất 2. Quản trị hoạt động tín dụng 2.1. Quản trị của Nhà nước với việc cấp tín dụng của NHTM • Ban hành qui chế cấp tín dụng • Xác định các giới hạn cấp tín dụng 2.2. Quản trị tín dụng của từng NHTM • Dự báo rủi ro • Thiết lập chính sách tín dụng. • Thiết lập qui trình tín dụng. • Kiểm tra tuân thủ chính sách và qui trình tín dụng. • Các biện pháp hạn chế rủi ro. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • Tổng dư nợ cho vay của TCTD với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD. • Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD, trong đó tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 2 Điều này. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 • Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD • Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD. Giới hạn tín dụng theo thông tư 13 TCTD không được cấp tín dụng không có bảo đảm, hoặc cấp TD với những điều kiện ưu đãi cho các DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát và phải tuân thủ các hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 10% vốn tự có của TCTD. b) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với các DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 20% vốn tự có của TCTD. c) TCTD được cấp tín dụng không có bảo đảm cho công ty ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: