Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 1 nằm trong bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu trình bày khái quát về kinh doanh toàn cầu, lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu, doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu, sự khác biệt của môi trường kinh doanh toàn cầu (so với môi trường kinh doanh nội địa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 1 - TS Nguyễn Văn Sơn 02/01/2012Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí MinhKhoa Thương mại - Du lịch - MarketingQUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN C Ầ U CẦ TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN CHUYÊN ĐỀ 1 TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU CHƯƠNG 1 KINH DOANH QUỐCTẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 1 02/01/2012 Nội dung cơ bản cơ 31. Khái quát về kinh doanh toàn cầu.2. Lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu.3. Doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu.4. Sự khác biệt của môi trường kinh doanh toàn cầu (so với môi trường kinh doanh nội địa).1.Khái1. Khái quát về kinh doanh toàn cầu 4 Mở rộng thị trường trên phạm vi toàn cầu. Tuân thủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các hoạt động kinh doanh quốc tế: Thương mại quốc tế. Licensing, Franchising. Đầu tư quốc tế (FDI, FPI, M&As)… 2 02/01/20122. Lý do mở rộng kinh doanh toàn cầu 5Ngày nay, muốn tồn tại và phát triển các doanhnghiệp phải mở rộng kinh doanh toàn cầu để: Thích nghi với các xu hướng toàn cầu hóa; khu vực hóa; và Tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia.Toàn cầu hóa (Globalization) (Globalization) 6 Là quá trình liên kết và phụ thuộc nhau ngày càng chặt chẽ hơn giữa các quốc gia và cá nhân trên toàn thế giới. Toàn cầu hóa khởi đầu từ quan hệ kinh tế; Kéo theo nhiều lĩnh vực khác có liên quan: an ninh - chính trị, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, bảo vệ tài nguyên - môi trường… 3 02/01/2012Toàn cầu hóa (Globalization) (Globalization) 7 Ba giai đoạn lịch sử của toàn cầu hóa: Bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX (động lực là sự sụt giảm chi phí vận tải). Gián đoạn từ giữa thập niên 1910s đến cuối những năm 1980s. Tái tục vào đầu thập niên 1990s (động lực là sự sụt giảm mạnh chi phí thông tin liên lạc).Toàn cầu hóa (Globalization) (Globalization) 8 Toàn cầu hóa phiên bản 3.0 trong thế kỷ XXI nhiều rào cản lần lượt bị phá vỡ, hình thành một thế giới cân bằng với 3 phần: Cân bằng đối trọng quyền lực truyền thống giữa các quốc gia; Cân bằng giữa các quốc gia với thị trường tài chính toàn cầu; Cân bằng giữa các cá nhân với nhà nước. 4 02/01/2012Toàn cầu hóa (Globalization) (Globalization) 9 Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa thị trường (dựa trên cơ sở của tự do hóa thương mại) MNCs – TNCs Toàn cầu hóa (Các tổ chức thúc đẩy toàn cầu thúc đẩy hóa WTO, WB, IMF, UNCTAD…) kinh tế Toàn cầu hóa sản xuất (dựa trên cơ sở của tự do hóa tài chính và đầu tư)Sự đan xen của khu vực hóa 10 Khu vực hóa là xu hướng hợp tác thuận lợi hóa môi trường kinh tế quốc tế trong phạm vi hẹp hơn so với toàn cầu hóa. Nó đã rộ lên trong giai đoạn toàn cầu hóa bị gián đoạn và nay vẫn trăm hoa đua nở. Khu vực hóa là sự bổ sung cần thiết để giúp các nước đang và kém phát triển tiếp cận toàn cầu hóa được dễ dàng hơn. 5 02/01/2012Sự đan xen của khu vực hóa 11 Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực: Khu vực hóa cấp thấp (lỏng lẻo), như: Liên hiệp thuế quan (Customs Union); Khu mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA). Khu vực hóa cấp cao (liên minh khu vực), như: Liên Minh Châu Âu (European Union - EU); Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South-East Asian Nations - ASEAN).Năng lực cạnh tranh quốc gia theo môhình kim cương của Michael Porter 12 Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty Các yếu tố Các điều kiện thâm dụng ...