Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 6 - TS Nguyễn Văn Sơn

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 835.57 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản của chương 6 Marketing và phát triển sản phẩm toàn cầu thuộc bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu nhằm nghiên cứu thị trường toàn cầu, chiến lược marketing-mix toàn cầu, phát triển sản phẩm mới toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 6 - TS Nguyễn Văn Sơn 01/31/2012 Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Thương mại - Du lịch - MarketingQUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN C Ầ U CẦ TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN CHUYÊN ĐỀ 2 QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONGĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH TOÀN CẦU CHƯƠNG 6 MARKETING VÀPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TOÀN CẦU 1 01/31/2012 Nội dung cơ bản cơ 31. Nghiên cứu thị trường toàn cầu.2. Chiến lược marketing-mix toàn cầu.3. Phát triển sản phẩm mới toàn cầu.1.Nghiên1. Nghiên cứu thị trường toàn cầu thị 4 Các vấn đề cơ bản của marketing toàn cầu. Nội dung nghiên cứu thị trường toàn cầu:  Đánh giá nhu cầu cơ bản và tiềm năng thị trường.  Đánh giá các điều kiện về kinh tế và tài chính.  Đánh giá tác động của chính trị và luật pháp.  Đánh giá tác động của văn hóa – xã hội.  Đánh giá môi trường cạnh tranh.  Khảo sát thực tế các thị trường trọng điểm. 2 01/31/2012Các vấn đề cơ bản của marketing toàn cầu vấn 5 Sản phẩm, dịch vụ gì của công ty có thể bán ra thị trường nước ngoài? Bán cho khách hàng nào, ở thị trường nào, nhu cầu cụ thể của họ ra sao? Làm sao để phân phối sản phẩm, dịch vụ đó đến đúng đối tượng khách hàng, đúng nơi, đúng lúc với giá cả cạnh tranh?Các vấn đề cơ bản của marketing toàn cầu vấn 6 Để giải quyết các vấn đề cơ bản trên:  Phải điều chỉnh hoạt động marketing cho phù hợp với các điều kiện cạnh tranh toàn cầu.  Nhưng vẫn phải tuân thủ đầy đủ 4 bước cơ bản của qui trình quản trị marketing… … bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường toàn cầu, với những nội dung chính sau đây. 3 01/31/2012Đánh giá nhu cầu cơ bản và thị trường cơ thịtiềm năng 7 Các nội dung đánh giá:  Danh mục hàng hóa nhập khẩu – thông qua xem xét chính sách nhập khẩu của các quốc gia thuộc đối tượng nghiên cứu.  Tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm, nguồn cung cấp tại chỗ, nguồn nhập khẩu?  Đánh giá mức cầu thị trường – thông qua các chỉ tiêu về nhân khẩu học…Đánh giá nhu cầu cơ bản và thị trường cơ thịtiềm năng 8 Xử lý kết quả đánh giá ban đầu:  Thiết lập danh mục các thị trường (cấp quốc gia) có thể tiêu thụ sản phẩm của công ty.  Đánh giá tiềm năng của từng thị trường theo các chỉ tiêu định lượng đã thu thập được.  Rút gọn danh sách thị trường nói trên bằng cách loại bớt những thị trường ít tiềm năng. 4 01/31/2012Đánh giá các điều kiện về kinh tế và tàichính 9 Đánh giá về mặt kinh tế:  Xem xét qui mô, nhịp độ tăng trưởng GDP và GDP capita để đánh giá mãi lực thị trường;  So sánh mức cầu sản phẩm của mỗi nước với tổng mức cầu của thị trường thế giới để đánh giá dung lượng thị trường quốc gia;  Phân tích, dự báo mức phát triển của nhu cầu thị trường các quốc gia…Đánh giá các điều kiện về kinh tế và tàichính 10 Đánh giá về mặt tài chính:  Xem xét các chỉ tiêu: lạm phát, lãi suất, các loại thuế và thuế suất, tỷ suất lợi nhuận bình quân… để đánh giá khả năng sinh lợi của thị trường quốc gia.  Đồng thời, phân tích sự biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên để đánh giá những thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính… 5 01/31/2012Đánh giá tác động của chính trị và luật tácpháp 11 Những nội dung nghiên cứu chủ yếu:  Sự ổn định về an ninh chính trị và thể chế.  Hệ thống luật lệ quốc gia có đầy đủ và đồng bộ hay không?  Hiệu lực pháp luật như thế nào? Hiệu suất quản lý của bộ máy hành chính và tình trạng tham nhũng ra sao?...Đánh giá tác động của chính trị và luật tácpháp 12 Đánh giá tác động đến kinh doanh quốc tế:  Độ mở cửa hàng rào thương mại khuyến khích hay hạn chế sự tiếp cận thị trường?  Qui định về quyền sở hữu, bảo hộ sở hữu trí tuệ, quản lý lao động, quản lý môi trường, kiểm soát vốn… khuyến khích hay hạn chế đầu tư quốc tế, có thể áp dụng FDI để vượt qua các rào cản thương mại hay không?... 6 01/31/2012Đánh giá tác động của văn hóa - xã hội tác văn 13 Những nội dung nghiên cứu chủ yếu:  Các giá trị biểu hiện bản sắc văn hóa.  Phong tục, tập quán, tín ngưỡng.  Ngôn ngữ (kể cả ngôn ngữ cử chỉ).  Cấu trúc giai tầng xã hội.  Giáo dục, đào tạo…Đánh giá tác động của văn hóa - xã hội tác văn 14 Đánh giá tác động đến kinh doanh quốc tế:  Hành vi khách hàng có thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty hay không?  Chất lượng nguồn nhân lực có thuận lợi để tuyển dụng lao động tại chỗ hay không?  Tác phong làm việc và văn hóa giao tiếp có thuận lợi cho việc hợp tác và quản lý kinh doanh hay không?… ...

Tài liệu được xem nhiều: