Bài giảng Quy tắc xuất xứ - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ánh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy tắc xuất xứ - PGS.TS. Nguyễn Hoàng ÁnhQuy tắc xuất xứ PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh Email: nguyenhoanganh@ftu.edu.vn Khái niệm chung1. Xuất xứ hàng hóa1.1. Các khái niệm1.1.1. Origin: Xuất xứ hàng hóa được hiểu là địa danh chỉ nơi sản xuất, khai thác, chế biến ra hàng hóa đó.1.1.2. Certificate of origin (C/O): là văn bản do một cơ quan có thẩm quyền cấp cho một lô hàng để xác nhận xuất xứ của lô hàng đó. Khái niệm chung1.2. Ý nghĩa Thể hiện chất lượng của hàng hóa Là cơ sở để xác định quy trình thủ tục HQ, nhất là thuế suất và hạn ngạch. Khẳng định vị trí của quốc gia trên thị trường QT. Có thể trở thành công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Khái niệm chung1.3. Các loại C/O Form A: sử dụng để hưởng quy chế GSP Form B: sử dụng khi HĐ yêu cầu Form C: Sử dụng trong ASEAN theo PTA Form D: Sử dụng trong ASEAN theo CEPT trong khuôn khổ AFTA Khái niệm chung Form E: Sử dụng trong buôn bán giữa ASEAN và Trung quốc trong khuôn khổ ACFTA Form T: giành cho hàng dệt may buôn bán giữa 2 nước có ký HĐ dệt may với nhau. C/O cho hàng thủ công Form O & X dùng cho cà phêKhoản 14 Điều 3 Luật Thương mại ViệtNam có đưa ra khái niệm:- “Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùnglãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hànghoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chếbiến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoátrong trường hợp có nhiều nước hoặcvùng lãnh thổ tham gia vào quá trìnhsản xuất hàng hoá đó”.Khoản 2, 3 Điều 3 Nghị định 19/2006/NĐ- CP ngày 20/2/2006 đưa ra 2 khái niệm:“Quy tắc xuất xứ ưu đãi” là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan;Quy tắc xuất xứ không ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tại “Quy tắc xuất xứ ưu đãi”.“Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản do tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên những qui định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa”. (Khoản 4 Điều 3 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP)Đặc điểm của C/O:1.C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể;2.C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một qui tắc xuất xứ cụ thể3.Qui tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận.C/O theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi- C/O mẫu B (cấp cho hàng XK) theo qui tắc xuất xứ không ưu đãi- C/O cho hàng cà phê (theo qui định của ICO)C/O mẫu A (cấp cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP);C/O hàng dệt thủ công mỹ nghệ (VN-EU);C/O mẫu D (theo CEPT giữa các nước ASEAN);C/O mẫu S (VN-Lào; VN- Campuchia);C/O mẫu E (ASEAN - Trung Quốc);C/O mẫu AK (ASEAN - Hàn Quốc);C/O mẫu AJ (ASEAN - Nhật Bản). Quy tắc xuất xứ theo GSP2. Quy tắc xuất xứ theo GSPQuy tắc 1: Tiêu chuẩn xuất xứ (origin criteria) Xuất xứ toàn bộ (wholly manufactured & obtained product) Xuất xứ có thành phần NK (product with an import content)Quy tắc 2. Xuất xứ toàn bộ Là những sản phẩm hoàn toàn được trồng trọt, khai thác, thu hoạch… từ nước XK hoặc được sản xuất từ những sản phẩm nói trên Quy tắc xuất xứ theo GSP Gồm 10 loại:1. Khoáng sản được khai thác tại nước đó.2. Nông sản được thu hoạch tại nước đó.3. Động vật được sinh ra và chăn nuôi tại nước đó.4. Sản phẩm từ các động vật đã nêu trên.5. Các sản phẩm thu được do săn bắn hoặc đánh bắt ở nơi đó.6. Các sản phẩm thu được do đánh cá trên biển và hải sản do tàu của nước đó đánh được từ biển. Quy tắc xuất xứ theo GSP7. Các sản phẩm được chế biến hay sản xuất trên tàu của nước đó từ các sản phẩm trên.8. Các nguyên liệu đã qua sử dụng thu nhặt tại nước đó, chỉ dùng để tái chế.9. Đồ phế thải từ các hoạt động công nghiệp tại nước đó.10. Các hàng hóa được sản xuất từ các sản phẩm từ mục 1 – 9. Quy tắc xuất xứ theo GSPQuy tắc 3. Xuất xứ có thành phần NK Là những sản phẩm được sản xuất tại nước được hưởng ưu đãi GSP, bằng toàn bộ hoặc một phần nguyên vật liệu NK, kể cả những nguyên vật liệu không xác định được nguồn gốc. Sản phẩm được coi là có xuất xứ tại QG này khi đã qua gia công chế biến đầy đủ. (sufficient working & processing) Quy tắc xuất xứ theo GSP Công việc không thuộc gia công chế biến- Bảo quản hàng hóa trong khi lưu kho- Lau chùi, sàng lọc phân loại, chia cắt- Thay đổi bao bì hay ghép các lô hàng- Gắn nhãn mác, đóng gói- Gá ráp các sản phẩm- Gá ráp các bộ phận thành thành phẩm- Giết mổ động vật Quy tắc xuất xứ theo GSP Tiêu chuẩn gia công chế biến- Process criterion: Các nước EU, Nhật Bản, Nauy... coi gia công chế biến đầy đủ là việc sản phẩm được chuyển từ hạng mục thuế quan này sang hạng mục thuế quan khác.- Ví dụ: gỗ xẻ thuộc hạng mục HS 44.07, Véc ni là HS 32.09... nhưng ghế bành thuộc hạng mục HS 73.18 Quy tắc xuất xứ theo GSP Percentage criterion: Các nước khác như Canada, Mỹ, Nga và Đông Âu lại quy định tỷ trọng tối đa hàng NK được phép có trong sản phẩm. Ví dụ: Australia: 50%, Canada: 40%, Mỹ: 35%, EU 40 – 50%... giá EXW. Nga, Đông Âu: 50%, Nhật bản 40 – 50% giá FOB Quy tắc xuất xứ theo GSPQuy tắc 4: Quy tắc tính gộp (Cumulative origin) Tính gộp giá trị xuất xứ từ các nước hưởng ưu đãi để thỏa mãn các quy định về xuất xứ. Có 2 cách cộng gộp:- Nga, Đông Âu, Canada, New Zealand, Australia cho phép cộng gộp toàn thể các nước được hưởng ưu đãi- EU, Mỹ chỉ cộng gộp theo khu vực như ASEAN, CACM, ANDEAN, CARICOM... Quy tắc xuất xứ theo GSPQuy tắc 5: Quy tắc bảo trợ (Preference – giving country content) Theo quy tắc này, phần nguyên liệu từ nước NK sẽ được tính gộp vào phần nguyên liệu của nước XK để xác định xuất xứ. Các nước EU, Mỹ, Canada, Australia, Nga, Đông Âu đều áp dụng quy tắc này. Nhật bản có áp dụng nhưng hạn chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy tắc xuất xứ Bài giảng Quy tắc xuất xứ Xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ ở Việt Nam Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ theo GSPTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
16 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0