Danh mục

Bài giảng Sinh thái rừng - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh thái rừng được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm cơ bản về sinh thái rừng; mối quan hệ qua lại giữa quần xã thực vật rừng và hoàn cảnh xung quanh; cạnh tranh và sinh tồn; tái sinh, sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái rừng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái rừng - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM KHOA KINH TẾ - NÔNG LÂM BỘ MÔN LÂM SINHBài giảng: SINH THÁI RỪNG“Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ xây dựng thì rừng rất quí” Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Biên soạn: ThS. Lê Văn Mạnh 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm phục cho Học sinh - Sinh viên học tập thuận lợi. Tập bài giảng Sinh thái rừngnày sẽ góp một phần nhỏ cho việc học tập cho các bạn. Trong chương trình đào tạo kiếnthức Lâm sinh. Sinh thái rừng trang bị những kiến thức cơ sở ngành có vai trò quan trọng đểlàm cơ sở lý luận và cơ sở khoa học để phục vụ cho các môn học chuyên ngành Lâm sinh.Vì vậy, để đạt được những kiến thức cơ bản Tôi đã cố gắng biên soạn theo những yêu cầuđề ra trong chuyên ngành đào tạo Trung cấp, Cao đẳng Lâm sinh và các lĩnh vực đào tạo cáccấp bậc về lâm nghiệp. Để học tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập được tốt mỗi Học sinh - Sinh viên. Vìvậy, mỗi Sinh viên- Học sinh phải trang bị cho mình có 1 cuốn tài liệu đồng thời tham dựlớp đầy đủ, tham gia thực hành và thi, kiểm tra đúng theo qui định đào tạo. Trước khi dự lớpHọc sinh - Sinh viên phải nghiên cứu và chuẩn bị bài trước ở nhà. Về chương trình học phần: Bao gồm 60 tiết (4 ĐVHT) trong đó: - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành; kiểm tra: 30 tiết. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sựđóng góp ý kiến của các ban Học sinh; Sinh viên và các độc giả quan tâm tới. Để tập bàigiảng được hoàn thiện hơn cho những lần biên soạn lại sau này. Xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn ThS Lê Văn Mạnh 2 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI RỪNG Thời gian:15 giờ (LT: 6 giờ; TH+KT: 9 giờ) 1. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm sinh thái rừng,Trình bày được khái niệm về rừng, các đặcđiểm, đặc trưng cơ bản của rừng - Phân biệt được các thành phần cơ bản của rừng - Có ý thức xây dựng, bảo vệ rừng. 2. Nội dung chương: Phần lý thuyết: Thời gian: 6giờ 1. Ý nghĩa của rừng đối với đời sống xã hội. Thời gian: 0,5 giờ 1.1. Ý nghĩa Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển: Hiện nay rừng chiếm chủ yếutrên trái đất (gần 3.04 tỷ ha). Rừng là một trong những hệ sinh thái năng động nhất của sinhquyển. Rừng có ảnh hưởng tổng hợp đến môi trường xung quanh. Trong phạm vi ảnh hưởngqua lại giữa rừng với sinh quyển, chúng ta có thể nhận thấy một chức năng cực kỳ quantrọng của rừng là chức năng sinh quyển. Đó là sự hình thành sinh quyển và cải biến sinhquyển - Rừng là nguồn vật chất và tinh thần cơ bản thoả mãn nhu cầu của con người. - Tất cả mọi đời sống xã hội, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của conngười đều liên quan đến rừng. Vì vậy, nếu không có rừng thì xã hội loài người sẽ không tồntại được. Cùng với sự phát triển của xã hội và nhu cầu vật chất ngày càng tăng cao. Sự tác độngcủa con người đến rừng cũng ngày càng gia tăng. 1.2. Chức năng của rừng + Cung cấp các sản phẩm gỗ củi và các lâm sản phụ… phục vụ cho đời sống xã hội. Ở Việt Nam, giá trị sản xuất lâm nghiệp ngày càng tăng, ngoài việc đáp ứng nhu cầutrong nước giá trị xuất khẩu cũng tăng khá nhanh, cụ thể như sau: Bảng 1.1. Gía trị xuất khẩu Lâm nghiệp của Việt Nam Đơn vị: triệu USD Năm 1 1 1 2 2 2 2 2 986 990 995 000 006 008 009 010 0 Giá trị 7 1 1 2 2 2 2 3 xuất khẩu 1.6 26.5 53.9 00.0 .200 .800 .700 .000 Nguồn: Tổng cục thố ng kê, 2000, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản, 2010 Việt Nam có 24 triệu người số ng ở vùng miền núi và trung du, đặc biệt 8,5 triệu đồngbào các dân tộc thiểu số có cuộc số ng gắn với tài nguyên rừng. Xét theo đơn vị hành chính, cảnước có khoảng 10.500 xã, trong đó 57,1% là miền núi, vùng cao và có 1.117 xã đặc biệt khókhăn. Quan hệ giữa các đố i tượng này với rừng và sản xuất lâm nghiệp đặc biệt rõ nét. + Bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ và hình thành đất, giữ gìn bảo vệ điềuhoà nguồn nước, làm tăng tính đa dạng của rừng, bảo tồn ngu ...

Tài liệu được xem nhiều: