Danh mục

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - HV Ngân Hàng

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 2 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Giá trị thời gian của tiền", cụ thể như: Chuỗi thời gian và chuỗi tiền tệ, lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai của tiền, giá trị hiện tại của tiền, một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - HV Ngân Hàng CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN 2.1. Chuỗi thời gian và chuỗi tiền  tệ  2.2. Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai của tiền 2.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.4. Một số ứng dụng giá trị thời gian của  tiền Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị theo  thời gian không? Giá trị thời gian của tiền  Khái niệm “giá trị thời gian của tiền” có hàm ý nói lên rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian.  Tiền tệ có giá trị theo thời gian vì:  Yếu tố lạm phát  Tính rủi ro  Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời Chuỗi thời gian 0 1 2 ........................ n-1 n Chuỗi tiền tệ (1) Dòng tiền bất kỳ  Biểu đồ: Bn­1 B0 B2 Thu (+) Bn B3 B1 0 1 2 3 ……………. n­1 n Chi (+) C2 Cn­1 C0 C1 C3 Cn Chuỗi tiền tệ Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai  Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất nhất định  Lãi kép: Số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi suất nhất định Giá trị tương lai  Là giá trị được xác định ở một thời điểm trong tương lai của một lượng tiền đơn, hoặc một chuỗi tiền tệ nhất định Giá trị tương lai của một lượng tiền tệ đơn  Là toàn bộ giá trị có thể nhận được ở một thời điểm trong tương lai, bao gồm số vốn gốc và toàn bộ tiền lãi có thể nhận được tới thời điểm đó Theo phương pháp tính lãi đơn FVn V0 (1 r n ) FVn: giá trị tương lai (giá trị đơn) tại thời điểm n Vo : Số vốn gốc r : lãi suất của một kì ( năm, nửa năm, quý, tháng) n : số kỳ tính lãi Theo phương pháp tính lãi kép n FVn V0 (1 r) FVn = V0 × FVF(r, n) FVn: giá trị tương lai (giá trị kép) tại thời điểm n (1 r) n : Thừa số lãi suất tương lai của lượng tiền đơn Trong công tác QTTC tính theo phương pháp lãi kép có tầm quan trọng: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ  Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ chính là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền CFt xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc tương lai là thời điểm n.  Ta phải xác định giá trị tương lai của từng khoản CFt và cộng toàn bộ các giá trị tương lai đó lại với nhau. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều: + Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ (1 r ) n 1 FVAn CFx CF FVFA(r , n) r FVAn: Giá trị tương lai của chuối tiền tệ đều cuối kì CF: giá trị khoản tiền đồng nhất ở mỗi thời kì r: lãi suất một kì n: số thời kì FVFA(r,n): thừa số lãi suất tương lai của chuỗi tiền tệ đều Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ + Đối với chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ: FVAĐ n CF FVFA( r , n ) (1 r ) Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ  Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều n FVn CFt (1 r ) n t t 1 FVn: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ CFt: Giá trị của khoản tiền ở thời điểm t r: tỷ lệ chiết khấu n: số kỳ hạn Giá trị hiện tại của tiền  Giá trị hiện tại của một lượng tiền đơn 1 PV FVn (1 r ) n PV: Giá trị hiện tại FVn: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm n r: tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa) 1 (1 r) n : Hệ số chiết khấu (hệ số hiện tại hóa) Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ  Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều + Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ n 1 (1 r ) PVA CF CF PVFA( r , n ) r PVA: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối mỗi thời kỳ PVFA(r,n): Thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ  Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ FVAĐ n PVA (1 r ) FVAĐ n CF PVFA( r; n ) (1 r ) Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ  Đối với chuỗi tiền tệ vô hạn: 1 PVA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: