Danh mục

Bài giảng Thần kinh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Thần kinh tiếp tục cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các thể lâm sàng, cơ chế sinh lý, các nguyên nhân gây bệnh chóng mặt, động kinh, bệnh tủy sống, bệnh thần kinh ngoại biên, nhược cơ, bệnh parkinson,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thần kinh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) CHƯƠNG 6 CHÓNG MẶT6.1. Thông tin chung6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài họcBài học cung cấp kiến thức tổng quát về các thể lâm sàng, cơ chế sinh lý, các nguyên nhângây chóng mặt và các nguyên tắc, các phương pháp điều trị chóng mặt cho từng bệnh nhâncụ thể.6.1.2. Mục tiêu học tập1. Trình bày được các thể lâm sàng của chóng mặt.2. Mô tả được cơ chế sinh lý bệnh của chóng mặt.3. Liệt kê và biện luận được các nguyên nhân gây chóng mặt.4. Áp dụng được các nguyên tắc, các phương pháp điều trị chóng mặt cho từng bệnh nhâncụ thể.6.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức để thực hiện được các vấn đề về các thể lâm sàng, cơ chế sinhlý, các nguyên nhân gây chóng mặt và các nguyên tắc, các phương pháp điều trị chóng mặtcho từng bệnh nhân cụ thể.6.1.4. Tài liệu giảng dạy 6.1.4.1 Giáo trình Giáo trình thần kinh học (2022). Trường đại học Võ Trường Toản: NXB. Y học. 6.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Chương (2016), Thực hành lâm sàng thần kinh học, NXBY học. 2. Lê Văn Tuấn (2020), Giáo trình thần kinh học, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM. 3. Vũ Anh Nhị (2013), Thần kinh học, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM 97Bài giảng môn học: Bài giảng Thần kinh học. NXB Y học (2021)Chủ biên: Lê Văn Minh 4. Allan H. Ropper, Robert H. Brown (2019), Adams and Victors Principles of Neurology, 11h Edition, McGraw-Hill companies. 5. Roger P. Simon, Michael J. Aminoff, David A. Greenberg (2018), Clinical Neurology, 10 Edition, McGraw-Hill companies..6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tậpSinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực thamgia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cầngiải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. GIỚI THIỆUChóng mặt là một trong số những phàn nàn thường gặp nhất trong y học. Phần lớn trườnghợp là lành tính, nhưng một số trường hợp luôn báo hiệu một bệnh lý thần kinh quan trọng.Chần đoán nguyên nhân chóng mặt đòi hỏi phải phân tích chính xác triệu chứng chóng mặtvà sau đó là định khu vị trí tổn thương.6.2.2. ĐẠI CƯƠNG6.2.2.1. Định nghĩaChóng mặt (dizziness) là một triệu chứng, không phải là một chẩn đoán, thường gặp vàthường khó diễn tả, bệnh nhân thường dùng từ chóng mặt để diễn tả nhiều loại cảm giáckhác nhau, trong đó bao gồm các thế sau: chóng mặt kiêu xoay tròn (vertigo), chóng mặtkiểu tiền ngất hay choáng váng (presyncope hay faintness), chóng mặt kiểu mất thăng bằng(disequilibrium) và chóng mặt không điển hình hay gọi chóng mặt do nguyên nhân tâm lý(nonspecific dizziness). 2.2. Phân loạiKhi bệnh nhân than phien chóng mặt thì có thể có các triệu chứng sau: 98Bài giảng môn học: Bài giảng Thần kinh học. NXB Y học (2021)Chủ biên: Lê Văn MinhChóng mặt kiểu xoay tròn: đây là ảo giác, bệnh nhân thấy đổ vật xung quanh xoay tròn haycó cảm giác bản thân mình xoay, gặp trong tồn thương hệ thống tien đình trung ướng hoặcbiên.Chóng mặt kiểu choáng váng hay tiền ngất: những triệu chứng này có thể bao gồm: nhẹđầu, ngầy ngật, choáng váng hoặc nóng lên, toát mồ hôi, buồn nôn. Căn nguyên thường donguyên nhân tim mạch, cường phế vị hay tâm lý.Cảm giác mất thăng bằng: bệnh nhân có cảm giác mất thăng bằng nhưng không có ào giácđồ vật xoay, thường gặp trong tổn thương tiền dinh, tiểu não, cảm giác sâu, thị giác.Chóng mặt không điển hình: bệnh nhân mô tà triệu chứng mơ hồ, kèm theo sợ hãi, lo âu,mất ngủ, thưong do nguyên nhân tâm lý.6.2.2.3. Dịch tễChóng mặt do nhiều nguyên nhân, 40% rối loạn tien dinh ngoại biên, 10% tổn thương tiếnđinh trung ương ở thân não, 15% do rôi loan tâm thần và 25% do các nguyên nhân khácnhư tiền ngất và mất thăng bằng. Chẩn đoán chua rõ chiếm tỷ lệ 10%. Căn nguyên chóngmặt thay đổi tùy theo tuổi, ở người cao tuổi thưởng do tồn thương tiến dinh trung ương,phần lớn do đot quy (20%), chóng mặt không điển hình và tiền ngất gặp ở ngưoi trẻ nhiềuhơn.6.3. SINH LÝ BỆNHTình trạng chóng mặt thường bắt nguồn từ sự rối loạn trong hệ thống tiền đinh. Hệ thốngnày nằm ở mê dạo xuơng của tai trong, gồm ba ông bán khuyên (trước, ngang, sau) và cơquan sỏi tai (soan nang, cầu nang). Nếu ông bán khuyên có vai trò cảm giác vận động xoaytrong ba mặt phăng thì soan nang, cầu nang cảm giác vận động thắng. Cả hai phối hợp hoạtđộng để cung cấp cảm giác về vị trí của phần đầu trong không gian. Các tín hiệu của hệthống tiền diình đưoc chuyen đến nhân tiền đình ở thân não bằng dây VIII. Những tín hiệutừ nhân tiền đình chủ yếu tới nhân của các dây thần kinh sọ III, IV và VI, tủy sống, vỏ nãovà tiểu não. Phản xạ tiền đình mắt (vestibuloocular reflex ...

Tài liệu được xem nhiều: