Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 4 trình bày các nội dung chính sau: Thiết kế trắc ngang và nền đường, bề rộng phần xe chạy và lề đường, các dạng trắc ngang nền đường, các loại biến dạng của nền đường, Taluy đường và gia cố Taluy,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 4 10/5/204.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy trên đường; thành phần xe tham gia lưu thông; tốc độ xe chạy; và việc tổ chức phân luồng giao thông. Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên đường. Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1364.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Bề rộng làn xe ngoài cùng xác định theo công thức:trong đó: b – chiều rộng thùng xe, m; c – cự ly giữa hai bánh xe, m; x – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh; y – khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép phần xe chạy,10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1374.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Khi phần xe chạy gồm nhiều làn xe thì những làn xe nằm ở giữa tính theo công thức: B2 = b + x1 + x2Trong đó x1, x2 – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh;10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 138 46 10/5/204.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Các trị số x, y được xác định theo công thức thực nghiệm sau: x = 0,5 + 0,005V khi làn xe cạnh ngược chiều; x = 0,35 + 0,005V khi làn xe cạnh cùng chiều; y = 0,5 + 0,005V trong đó x, y tính bằng m, còn V tính bằng km/h; Khi tính toán cần phải xét cả hai trường hợp: xe con có kích thước bé nhưng tốc độ xe chạy cao, xe tải có tốc độ thấp nhưng kích thước lớn.10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1394.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.2 Lề đường Dải đất song song và nằm sát phần xe chạy gọi là lề đường. Lề đường có tác dụng giữ cho mép mặt đường không bị hư hỏng. Lề đường phải đảm bảo khi cần thiết ô tô có thể tránh hoặc đỗ trên lề đường. Khi sửa chữa xây dựng mặt đường, lề đường còn là nơi dùng để chứa vật liệu.10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1404.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.2 Lề đường Khi Vtt 40km/h thì lề đường có một phần gia cố, phần gia cố này có cấu tạo đơn giản hơn so với mặt đường (bớt lớp, bớt chiều dày, dùng vật liệu kém hơn) nhưng lớp mặt của nó phải cùng vật liệu với mặt đường. Đường có Vtt từ 60km/h trở lên phải có dãi dẫn hướng – là vạch sơn liền rộng 20cm nằm trên lề gia cố, sát với mép mặt đường. Chiều rộng tối thiểu các yếu tố mặt cắt ngang của các cấp đường được quy định ở bảng 6 và bảng 7.10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 141 47 10/5/204.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.2 Lề đường Vạch sơn dẫn hướng Lề đường gia cố10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1424.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.2 Lề đường10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1434.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.2 Lề đường10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 144 48 10/5/204.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.3 Dốc ngang Độ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn đường thẳng quy định như bảng 9. Dốc ngang trên các doạn cong phải tuân thủ quy định về siêu cao.10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 1454.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG4.1.4 Độ khum mui luyện Để thoát nước ở trên mặt đường được nhanh chóng, do mặt đường có dốc ngang 2 mái (ký hiệu là in) nên tại tim đường có điểm gãy, vì vậy để bảo đảm xe chạy êm thuận, an toàn phải bố trí đường cong trên đỉnh tại tim đường, đường cong này gọi là độ khum mui luyện mặt đường. in in Ñoä khum mui luyeän y f Phương trình độ khum mui luyện y 4 2 x2 B Trong đó: B – bề rộng mặt đường ...