Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm (Phần thực hành) - Bài 2: Ước lượng kiểm định một giá trị trung bình và so sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩn. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: ước lượng, kiểm định một giá trị trung bình; so sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm (Phần thực hành) - Bài 2: Ước lượng kiểm định một giá trị trung bình và so sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩnBÀI 2: Ước lượng kiểm định một giá trị trung bìnhvà so sánh hai giá trị trung bình của hai biến chuẩn Thực hành thiết kế thí nghiệm I. Ước lượng, kiểm định một giá trị trung bìnhThực hành thiết kế thí nghiệm Ví dụ M-1.3 (trang 24) Tăng trọng trung bình (gram/ngày) của 36 lợnnuôi vỗ béo giống Landrace được rút ngẫu nhiên từmột trại chăn nuôi. Số liệu thu được như sau:577 596 594 612 600 584 618 627 588621 623 598 602 581 631 570 595 603601 606 559 615 607 608 591 565 586605 616 574 578 600 596 619 636 589Cán bộ kỹ thuật trại cho rằng tăng trọng trung bình của toànđàn lợn trong trại là 607 gram/ngày. Theo anh (chị) kết luậnđó đúng hay sai, vì sao? Biết độ lệch chuẩn của tính trạngnày là 21,75 gram. Các bước tiến hành• Bước 1: Tóm tắt và trình bày dữ liệu• Bước 2: Giả thiết H0 và đối thiết H1• Bước 3: Kiểm tra điều kiện• Bước 4: Tính xác suất P• Bước 5: So sánh P với α kết luận Tính các ước số thống kê và vẽ đồ thị• Tính các ước số thống kê và vẽ Ví dụ M-1.1a (trang 18) đồ thị:Stat Basic Statistic Display 1.Tên cột số liệu cần tính Descriptive statistics … 2. Để trống 3. Lựa 4. Lựa chọn các chọn dạng tham số đồ thị thống kê 5. Bấm OKChọn các ước số thống kê và dạng đồ thị2. Chọn các ước số thống 3. Chọn các dạng đồ thịkê (Statistics …) (Graphs …) Đọc kết quả trong cửa sổ SessionVariable N N* Mean SE Mean StDev Variance CoefVarP 36 0 599.19 3.11 18.66 348.05 3.11 Trình bày các USTK vào bảng sauBảng số 3: Tăng trọng trung bình (gram/ngày) của giống lợn Landrace Chỉ tiêu Đơn vị tính n Mean ± SD Cv(%)Tăng khối lượng g/ngày 36 599,19 ± 18,66 3,11 Giả thiết H0 và đối thiết H1• Giả thiết H0: (Bằng lời và bằng ký hiệu toán học)• Đối thiết H1:(Bằng lời và bằng ký hiệu toán học)• Ví dụ M-1.3:• Giả thiết H0:- Không có sự sai khác về tăng trọng trung bình toàn đàn lợn trong trại so với 607 gram/ngày- µ = 607 gram/ngày• Đối thiết H1:- Có sự sai khác về tăng trọng trung bình toàn đàn lợn trong trại so với 607 gram/ngày- µ ≠ 607 gram/ngày Kiểm tra điều kiện• Điều kiện: Tất cả các phép thử đối với biến định lượng, biến số nghiên cứu phải tuân theo phân phối chuẩn:• Tìm xác suất P, so sánh với α kết luậnStat Basic statistics Normality test Kiểm tra điều kiện: phân bố chuẩnStat/ Basic statistics/ Normality testStat/ Basic statistics/ Normality test 1. Tên biến số cần kiểm tra 2. Kích OK Stat/ Basic statistics/ Normality test Probability Plot of P P-value = 0,997 > Normal 99 0,05 Biến số Mean StDev 599.2 18.66 có phân phối 95 N AD 36 0.094 chuẩn 90 P-Value 0.997 80 70Percent 60 50 40 30 20 10 5 1 550 560 570 580 590 600 610 620 630 640 PƯớc lượng và kiểm định một giá trị trung bình khi biết (σ) Stat/ Basicstatistics/1ZƯớc lượng và kiểm định một giá trị trung bình khi biết (σ) Stat/ Basic statistics/1Z Số liệu thô Cột số liệu thô Số liệu đã tóm tắt Nhập giá trị σ Kích chuột vào ô này Nhập giá trị µ0 Giải thích kết quả Giả thiết Ho và đối thiết H1One-Sample Z: P Kết luận nhờ xácTest of mu = 607 vs not = 607 suấtThe assumed standard deviation = 21.75Variable N Mean StDev SE Mean 95% CI Z PP 36 599.194 18.656 3.625 (592.090, 606.299) -2.15 0.031 Khoảng tin cậyP-Value = 0,031 < 0,05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1Kết luận: Có sự sai khác về tăng trọng so với 607 g/ngày (P < 0,05)Ước lượng và kiểm định một giá trị trung bình khi không biết (σ) Stat/ ...