Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Tập hợp - Lê Phong
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài giảng này sẽ nhắc lại một số kiến thức về toán Tập hợp như: Một số khái niệm về tập hợp, tập con, lực lượng, tập lũy thừa; một số toán tử như hội, giao, bù, tích Cartesian (tích Đề-các);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Tập hợp - Lê PhongNhắc lại TOÁN Tập hợpDàn bài Một số khái niệm ◦ Tập hợp, tập con ◦ Lực lượng ◦ Tập lũy thừa Một số toán tử ◦ Hội ◦ Giao ◦ Bù ◦ Tích Cartesian (tích Đề-các)Tập hợp Một tập hợp là tập của các phần tử khác nhau được biểu diễn bởi ◦ Cách 1: liệt kê mọi phần tử, ví dụ Tập các số chẵn dương nhỏ hơn 5 là {2, 4} ◦ Cách 2: mô tả tính chất của các phần tử. Ví dụ {x | x chia hết cho 2, 0 < x < 5} Tập con của một tập cho trước B ⊆ A ⇔ ( ∀x, x ∈ B → x ∈ A )Lực lượng Lực lượng của tập S là số lượng phần tử có trong S, được ký hiệu là |S| Có 4 trường hợp ◦ |S| = 0, khi đó S=Ø ◦ |S| hữu hạn, ví dụ S={1,2,3} ◦ S vô hạn đếm được, ví dụ S là tập số nguyên ◦ S vô hạn không đếm được, ví dụ S là tập số thựcTập lũy thừa Tập lũy thừa của tập S là tập của tất cả các tập con của S, được ký hiệu là P(S) Ví dụ: S={1,2}, P(S)={Ø,{1},{2},{1,2}} P(S) có 2|S| phần tửDàn bài Một số khái niệm ◦ Tập hợp, tập con ◦ Lực lượng ◦ Tập lũy thừa Một số toán tử ◦ Hội ◦ Giao ◦ Trừ ◦ Tích Cartesian (tích Đề-các)Phép hội S = A ∪ B = { x | x ∈ A ∨ x ∈ B} n UA = A ∪A i =1 i 1 2 ∪ ... ∪ AnPhép giao S = A ∩ B = { x | x ∈ A ∧ x ∈ B} n IA = A ∩A i =1 i 1 2 ∩ ... ∩ AnPhép trừ S = A B = { x | x ∈ A ∧ x ∉ B}Tích Cartesian S = A × B = {( x, y ) | x ∈ A ∧ y ∈ B}
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Tập hợp - Lê PhongNhắc lại TOÁN Tập hợpDàn bài Một số khái niệm ◦ Tập hợp, tập con ◦ Lực lượng ◦ Tập lũy thừa Một số toán tử ◦ Hội ◦ Giao ◦ Bù ◦ Tích Cartesian (tích Đề-các)Tập hợp Một tập hợp là tập của các phần tử khác nhau được biểu diễn bởi ◦ Cách 1: liệt kê mọi phần tử, ví dụ Tập các số chẵn dương nhỏ hơn 5 là {2, 4} ◦ Cách 2: mô tả tính chất của các phần tử. Ví dụ {x | x chia hết cho 2, 0 < x < 5} Tập con của một tập cho trước B ⊆ A ⇔ ( ∀x, x ∈ B → x ∈ A )Lực lượng Lực lượng của tập S là số lượng phần tử có trong S, được ký hiệu là |S| Có 4 trường hợp ◦ |S| = 0, khi đó S=Ø ◦ |S| hữu hạn, ví dụ S={1,2,3} ◦ S vô hạn đếm được, ví dụ S là tập số nguyên ◦ S vô hạn không đếm được, ví dụ S là tập số thựcTập lũy thừa Tập lũy thừa của tập S là tập của tất cả các tập con của S, được ký hiệu là P(S) Ví dụ: S={1,2}, P(S)={Ø,{1},{2},{1,2}} P(S) có 2|S| phần tửDàn bài Một số khái niệm ◦ Tập hợp, tập con ◦ Lực lượng ◦ Tập lũy thừa Một số toán tử ◦ Hội ◦ Giao ◦ Trừ ◦ Tích Cartesian (tích Đề-các)Phép hội S = A ∪ B = { x | x ∈ A ∨ x ∈ B} n UA = A ∪A i =1 i 1 2 ∪ ... ∪ AnPhép giao S = A ∩ B = { x | x ∈ A ∧ x ∈ B} n IA = A ∩A i =1 i 1 2 ∩ ... ∩ AnPhép trừ S = A B = { x | x ∈ A ∧ x ∉ B}Tích Cartesian S = A × B = {( x, y ) | x ∈ A ∧ y ∈ B}
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê máy tính Bài giảng Thống kê máy tính Toán Tập hợp Tập hợp con Tập lũy thừa Nhắc lại toán Tập hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 365 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 10: Ôn tập tập hợp - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 1 bài 2: Tập hợp - Trường THPT Bình Chánh
23 trang 25 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 3 - Vũ Quốc Hoàng
24 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 5 - Vũ Quốc Hoàng
24 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp
13 trang 21 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Giải tích - Lê Phong
8 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 1 - Vũ Quốc Hoàng
27 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính và ứng dụng: Bài 2 - Vũ Quốc Hoàng
24 trang 15 0 0 -
Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Xác suất (tt) - Lê Phong
11 trang 15 0 0