![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Cách sinh bệnh Thời kì nung bệnh Loét da quăn tai rất thay đổi và tương đối dài: Từ 14-150 ngày. Từ 15-60 ngày, sau khi tiêm vào mạch máu của con ốm. Thời gian 3,5 tháng hay hơn sau khi sống chung, hoặc sống cạnh cừu chứa Virus Loét da quăn tai. Căn bệnh có thể gây trúng độc chung cho cơ thể. Sau khi căn bệnh lưu hành trong máu một thời gian, rồi vào phủ tạng, niêm mạc, não, mắt, gây viêm và gây thẩm xuất bạch cầu ở chu vi mạch quản. Sự trúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 8Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản2. Cách sinh bệnhThời kì nung bệnh Loét da quăn tai rất thay đổi và tương đối dài: Từ 14-150 ngày. Từ 15-60ngày, sau khi tiêm vào mạch máu của con ốm. Thời gian 3,5 tháng hay hơn sau khi sốngchung, hoặc sống cạnh cừu chứa Virus Loét da quăn tai. Căn bệnh có thể gây trúng độcchung cho cơ thể. Sau khi căn bệnh lưu hành trong máu một thời gian, rồi vào phủ tạng, niêmmạc, não, mắt, gây viêm và gây thẩm xuất bạch cầu ở chu vi mạch quản. Sự trúng độc nàybằng sự rối loạn tăng bài tiết, chảy nước dãi, nước mắt, nước mũi, ỉa chảy, viêm, rối loạnmạch quản tụ máu. Cùng với những biến chứng của Vi khuẩn kế phát gây nên, sinh mủ, hoạitử dung bào lớp thượng bì niêm mạc.Đường xâm nhậpTrong tự nhiên, Virus Loét da quăn tai có thể vào cơ thể theo ống tiêu hóa, cũng có thể theohệ thống hô hấp. Trong phòng thí nghiệm có thể truyền bệnh, bằng cách tiêm những chất cóđộc lực (máu, não, hạch lâm ba, gan, lách...) vào các đường khác như: duới da, tĩnh mạch,não, hạch.Cách lây lanTrong điều kiện tự nhiên, bệnh Loét da quăn tai thường lây trực tiếp từ con ốm sang conkhỏe. Cách truyền bệnh có thể do loài cừu truyền sang loài nhai lại, vì cừu mang Virus ở thểẩn trong nhiều năm. Có thể do một loài vật khác truyền sang : Hươu, nai, loài gậm nhấm, gà.Có thể là súc vật bị nhiễm trùng từ trước và nhân một sự mất thăng bằng của cơ thể, do mắcmột bệnh khác, sức đề kháng sút kém. Con vật trở nên cảm thụ với bệnh này, bệnh phát ra.3. Triệu chứngThời gian nung bệnh Loét da quăn tai từ 10-15 ngày, có khi kéo dài 4-10 tháng, thể hiện racác thể sau.3.1 Thể cấp tínhBệnh Loét da quăn tai súc vật ở tuổi nào cũng có thể mắc bệnh. Nhưng mẫn cảm nhất là súcvật non, con vật thể hiện ủ rủ, kém ăn hoặc bỏ ăn, không nhai lại, lông dựng đứng. Sốt 400C -410C, thở nhanh, thở gấp, tim đập mạnh, không đều, sốt từng cơn, nằm một chỗ, run rẫy.Sưng, nóng, miệng nóng chảy nước dãi nhiều. Đi táo, nước tiểu đỏ thẩm. Ngoài ra còn cótriệu chứng ở bộ máy tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu và thần kinh.3.1.1 Triệu chứng của bộ máy hô hấpCon vật khó thở, tiếng thở khò khè như người ngáy, nước mũi chảy ra lúc đầu trong, sau lẫnmũ, có màu nâu nhạt, có mùi hôi thối, lẫn những mảnh thương bì và màng giả. Niêm mạc ởhai lổ mũi và xoang mũi con vật có cảm giác đau. Cuối tuần lễ đầu tiên xuất hiện nhưng biếnchứng ở ngực, viêm cuống phổi, viêm phổi, phổi có màng giả.3.1.2 Triệu chứng ở mắtLúc đầu viêm kết mạc mắt có chất nhờn và mũ. Mi mắt sưng, có khi xuất huyết dưới kết mạcngày thứ 3. Kết mạc đỏ tía, mắt nữa nhắm, nữa mở, sâu lõm vào trong lỗ mắt, nước và mũKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 154Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnchảy ra, con vật sợ ánh sáng, chói mắt và đau nhức ở vùng quanh mắt. Giác mạc sưng lên vàđục hẳn đi, màu trắng ngà gọi là mắt cùi nhãn. Có thể viêm mống mắt, trong trường hợp nặnggiác mạc loét ra, con vật mù.3.1.3 Triệu chứng ở daTriệu chứng này hay gặp ở nước ta, ở những vùng có khí hậu nóng ẩm, xuất hiện những mụnđỏ trên cơ thể, nhưng thường hạn định ở một vùng. Phía trên cổ, lưng, hông, và những vùngda mền như: nách, bụng, háng, đùi, vú. Những mụn đỏ này tróc da nhanh chóng trở nên đỏúa, không chảy nước, không có thủy thũng xung quanh. Có khi mọc lên những mụn đỏ rỏ rệt.Sau đó xuất hiện những mảng da hoại tử, những mảng da thối ở những vùng khác nhau, córanh giới rõ ràng, thượng bì đóng vảy, lông dính lại với nhau, thường thấy ở những vùngquanh móng, vành móng, vùng dịch hoàn. Đầu tiên viêm nặng và đau, rồi chảy nhiều nướchay mũ, da rụng từng mảng. Tai, những chổ vành sẹo co rúm lại, vành tai uốn cong và teo.3.1.4 Triệu chứng ở bộ máy tiêu hóaNiêm mạc miệng bị tụ máu, nhất là ở lợi, vòm khẩu cái, phía dưới cuống lưỡi, má, môi. Niêmmạc phủ bựa xám, có những mảng thượng bì thối nát thành màng giả bong ra, rụng đi, để lạinhững mụn loét. Có khi mụn loét to bằng hạt ngô dưới đầu lưỡi, sau 2 ngày mụn loét, nướcdãi chảy ra có màu nâu lẫn những mảnh vụn của thượng bì. Vùng có mụn lóet rất đau, mỗi cửđộng của lưỡi, môi đều làm cho con vật đau. Do đó mà con vật nuốt khó, không nhai lại, lúcđầu đi táo, gần chết đi tháo, con vật đau bụng. Có triệu chứng của viêm ruột, phân hôi thốilẫn mảnh vụn của thượng bì.3.1.5 Triệu chứng ở bộ máy sinh dục và tiết niệuCon vật đi đái ít, nước tiếu có nhiều Anbumin, có khi lẫn máu và mũ. Có thể viêm niệu đạo.Viêm bàng quang, viêm thận sinh mủ. Con cái thường bị viêm âm đạo có màng giã, hoặcviêm dạ con có dịch ngoại xuất. Thể nặng bị sẩy thai, sản xuất sữa bị ngưng trệ.3.1.6 Triệu chứng thần kinhThể ở não làm cho thần kinh bị rối loạn, sau thời kỳ kích thích thì đến thời kỳ ủ rủ, cũng cónhững con run rẩy như bị động kinh, khi gần chết tê liệt nữa thân dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 8Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản2. Cách sinh bệnhThời kì nung bệnh Loét da quăn tai rất thay đổi và tương đối dài: Từ 14-150 ngày. Từ 15-60ngày, sau khi tiêm vào mạch máu của con ốm. Thời gian 3,5 tháng hay hơn sau khi sốngchung, hoặc sống cạnh cừu chứa Virus Loét da quăn tai. Căn bệnh có thể gây trúng độcchung cho cơ thể. Sau khi căn bệnh lưu hành trong máu một thời gian, rồi vào phủ tạng, niêmmạc, não, mắt, gây viêm và gây thẩm xuất bạch cầu ở chu vi mạch quản. Sự trúng độc nàybằng sự rối loạn tăng bài tiết, chảy nước dãi, nước mắt, nước mũi, ỉa chảy, viêm, rối loạnmạch quản tụ máu. Cùng với những biến chứng của Vi khuẩn kế phát gây nên, sinh mủ, hoạitử dung bào lớp thượng bì niêm mạc.Đường xâm nhậpTrong tự nhiên, Virus Loét da quăn tai có thể vào cơ thể theo ống tiêu hóa, cũng có thể theohệ thống hô hấp. Trong phòng thí nghiệm có thể truyền bệnh, bằng cách tiêm những chất cóđộc lực (máu, não, hạch lâm ba, gan, lách...) vào các đường khác như: duới da, tĩnh mạch,não, hạch.Cách lây lanTrong điều kiện tự nhiên, bệnh Loét da quăn tai thường lây trực tiếp từ con ốm sang conkhỏe. Cách truyền bệnh có thể do loài cừu truyền sang loài nhai lại, vì cừu mang Virus ở thểẩn trong nhiều năm. Có thể do một loài vật khác truyền sang : Hươu, nai, loài gậm nhấm, gà.Có thể là súc vật bị nhiễm trùng từ trước và nhân một sự mất thăng bằng của cơ thể, do mắcmột bệnh khác, sức đề kháng sút kém. Con vật trở nên cảm thụ với bệnh này, bệnh phát ra.3. Triệu chứngThời gian nung bệnh Loét da quăn tai từ 10-15 ngày, có khi kéo dài 4-10 tháng, thể hiện racác thể sau.3.1 Thể cấp tínhBệnh Loét da quăn tai súc vật ở tuổi nào cũng có thể mắc bệnh. Nhưng mẫn cảm nhất là súcvật non, con vật thể hiện ủ rủ, kém ăn hoặc bỏ ăn, không nhai lại, lông dựng đứng. Sốt 400C -410C, thở nhanh, thở gấp, tim đập mạnh, không đều, sốt từng cơn, nằm một chỗ, run rẫy.Sưng, nóng, miệng nóng chảy nước dãi nhiều. Đi táo, nước tiểu đỏ thẩm. Ngoài ra còn cótriệu chứng ở bộ máy tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu và thần kinh.3.1.1 Triệu chứng của bộ máy hô hấpCon vật khó thở, tiếng thở khò khè như người ngáy, nước mũi chảy ra lúc đầu trong, sau lẫnmũ, có màu nâu nhạt, có mùi hôi thối, lẫn những mảnh thương bì và màng giả. Niêm mạc ởhai lổ mũi và xoang mũi con vật có cảm giác đau. Cuối tuần lễ đầu tiên xuất hiện nhưng biếnchứng ở ngực, viêm cuống phổi, viêm phổi, phổi có màng giả.3.1.2 Triệu chứng ở mắtLúc đầu viêm kết mạc mắt có chất nhờn và mũ. Mi mắt sưng, có khi xuất huyết dưới kết mạcngày thứ 3. Kết mạc đỏ tía, mắt nữa nhắm, nữa mở, sâu lõm vào trong lỗ mắt, nước và mũKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 154Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnchảy ra, con vật sợ ánh sáng, chói mắt và đau nhức ở vùng quanh mắt. Giác mạc sưng lên vàđục hẳn đi, màu trắng ngà gọi là mắt cùi nhãn. Có thể viêm mống mắt, trong trường hợp nặnggiác mạc loét ra, con vật mù.3.1.3 Triệu chứng ở daTriệu chứng này hay gặp ở nước ta, ở những vùng có khí hậu nóng ẩm, xuất hiện những mụnđỏ trên cơ thể, nhưng thường hạn định ở một vùng. Phía trên cổ, lưng, hông, và những vùngda mền như: nách, bụng, háng, đùi, vú. Những mụn đỏ này tróc da nhanh chóng trở nên đỏúa, không chảy nước, không có thủy thũng xung quanh. Có khi mọc lên những mụn đỏ rỏ rệt.Sau đó xuất hiện những mảng da hoại tử, những mảng da thối ở những vùng khác nhau, córanh giới rõ ràng, thượng bì đóng vảy, lông dính lại với nhau, thường thấy ở những vùngquanh móng, vành móng, vùng dịch hoàn. Đầu tiên viêm nặng và đau, rồi chảy nhiều nướchay mũ, da rụng từng mảng. Tai, những chổ vành sẹo co rúm lại, vành tai uốn cong và teo.3.1.4 Triệu chứng ở bộ máy tiêu hóaNiêm mạc miệng bị tụ máu, nhất là ở lợi, vòm khẩu cái, phía dưới cuống lưỡi, má, môi. Niêmmạc phủ bựa xám, có những mảng thượng bì thối nát thành màng giả bong ra, rụng đi, để lạinhững mụn loét. Có khi mụn loét to bằng hạt ngô dưới đầu lưỡi, sau 2 ngày mụn loét, nướcdãi chảy ra có màu nâu lẫn những mảnh vụn của thượng bì. Vùng có mụn lóet rất đau, mỗi cửđộng của lưỡi, môi đều làm cho con vật đau. Do đó mà con vật nuốt khó, không nhai lại, lúcđầu đi táo, gần chết đi tháo, con vật đau bụng. Có triệu chứng của viêm ruột, phân hôi thốilẫn mảnh vụn của thượng bì.3.1.5 Triệu chứng ở bộ máy sinh dục và tiết niệuCon vật đi đái ít, nước tiếu có nhiều Anbumin, có khi lẫn máu và mũ. Có thể viêm niệu đạo.Viêm bàng quang, viêm thận sinh mủ. Con cái thường bị viêm âm đạo có màng giã, hoặcviêm dạ con có dịch ngoại xuất. Thể nặng bị sẩy thai, sản xuất sữa bị ngưng trệ.3.1.6 Triệu chứng thần kinhThể ở não làm cho thần kinh bị rối loạn, sau thời kỳ kích thích thì đến thời kỳ ủ rủ, cũng cónhững con run rẩy như bị động kinh, khi gần chết tê liệt nữa thân dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thú y cơ bản bài giảng thú y cơ bản tài liệu thú y cơ bản giáo trình thú y cơ bản đề cương thú y cơ bản lý thuyết thú y cơ bảnTài liệu liên quan:
-
187 trang 30 0 0
-
Giáo trình thú y cơ bản part 5
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 1
5 trang 18 0 0 -
Giáo trình thú y cơ bản part 6
5 trang 18 0 0 -
Giáo trình thú y cơ bản part 6
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 5
6 trang 17 0 0 -
Giáo trình thú y cơ bản part 4
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thú y cơ bản : THUỐC VÀ CÁC HÓA DƯỢC THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ Y part 2
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thú y cơ bản : THUỐC VÀ CÁC HÓA DƯỢC THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ Y part 1
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 10
6 trang 16 0 0