Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI part 4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Khớp bị sưng to toàn bộ, các đường kẻ khớp phẳng đi không nhìn thấy nữa. -Ở khớp khuỷu chân sau, thấy dấu hiệu rõ là tiếng chạm xương, chứng tỏ trong khớp có chất dịch, và ở đây do chấn thương nên tràn máu khớp -Nếu phát hiện muôn thì khó chẩn đoán hiện tượng tràn máu khớp, bởi vì do sưng kèm theo phù nề, trường hợp này cần phải chọc thăm dò xem có máu hay không. Điều trị: - Gây tê cục bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI part 4Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản -Khớp bị sưng to toàn bộ, các đường kẻ khớp phẳng đi không nhìn thấy nữa. -Ở khớp khuỷu chân sau, thấy dấu hiệu rõ là tiếng chạm xương, chứng tỏ trong khớpcó chất dịch, và ở đây do chấn thương nên tràn máu khớp -Nếu phát hiện muôn thì khó chẩn đoán hiện tượng tràn máu khớp, bởi vì do sưngkèm theo phù nề, trường hợp này cần phải chọc thăm dò xem có máu hay không. Điều trị: - Gây tê cục bộ -Cần hút hết máu tràn trong khớp, nếu để máu ứ động có thể gây biến chứng,như máutụ dễ bị nhiễm khuẩn, phá mũ, gây viêm khớp có mũ rất khó điều trị. Khả năng hồi phục rấtthấp. Do máu tụ nên loan tỏa các tổ chức xung quanh như dây chằng, hoạt dịch khớp, làmcho các tổ chức này bị xơ cứng dẫn tới cứng khớp. -Sau khi hút hết máu tàn khớp thì cần cố định bó bột bất động. BONG GÂNBong gân- là chỉ các tổn thương ở khớp, sau một động tác quá mạnh, không gây trật khớp,gảy xương, chỉ có tổn thương ở bao dịch khớp nhất là các dây chằng.Bong gân thường gặp hầu hết các loại vật nuôi trong quá trình vận động vận chuyển từ nơinày sang nơi khác. Lợn nái chuồng quá trơn trượt ngã, trâu bò cày kéo quá sức rườn, sập hố.Gia súc vận chuyển trước khi đưa lên phương tiện xe cộ tàu hỏa, lên xuống thuyền, do vậnchuyển trên đường đi quá xóc lắc...Các khớp thường hay bị bong gân là các khớp động.Tùy theo mức độ bong gân mà chia ra hai dạng: * Bong gân nhẹ:Dây chằng bị kéo dài, bị kéo căng quá độ, hoặc bị rắch một phần. Vì dây chằng không bị đứtrời ra, nên khớp vẫn vững, thường không gây các biến chứng. *Bong gân nặng:Dây chằng bị bong một đầu xương, rời khỏi chổ bám, nhiều khi rút theo một mảng xươngnhỏ hay màng xương. Hoặc dây chằng bị đứt đôi, rắch xơ, rời nhau ra làm cho khớp khôngvững nữa. Triệu chứng:Quan trọng nhất là xác định được vị trí của điểm đau. Bong gân bao giờ cũng gây tổn thươngở dây chằng, vì vậy, ta thấy ró các điểm đau như: -Chổ bám của dây chằng -Trên hướng đi của dây chằngĐau mạnh khi ta kéo dây căng dây chằng (ví dụ nghi bong gân ở cổ chân, ta cầm chân convật xoay cổ chân vào trong hoạc ngoài để kéo căng dây chằng) sẻ phát hiện thấy con vật đaudử dội. -Trường hợp bong gân nhẹ ta thấy: đau ít, sưng chung quanh khớp và cơ năng củakhớp không bị hạn chế. -Nếu trường hợp bong gân nặng, ta thấy: đau nhiều,chung quanh khớp sưng rất nặngnhanh, sưng to vì thường có máu tràn trong khớp. Cơ năng giảm nhiều. Và ta thử cử độngkhớp thì con vật không có khả năng, chân đó giơ cao không để xuống đất mạnh. Điều nàychứng tỏ dây chằng bị đứt, khớp không vữn nữa. Điều trị: *Bong gân nhẹKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 76Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản -Không cần cố định vì khớp vẫn vững. Cần ngâm vùng đau vào nước ấm ngày 2-3lần. -Cho tập vận động hnẹ để máu lưu thông, tránh rối loạn dinh dưỡng. Bông gân nhẹ ởcổ chân có thể cho bó bột *Bong gân nặng -Phong bế Novocain vào dây chằng -Cố định khớp -Bó bột và cố định hạn chế đén mức tối đa con vật đi lại, tốt hơn hết cho con vật nằmtư thế thoải mái. -Nếu sau 2 tuần tháo bột mà khớp vẫn không vững thì cần phải phẩu thuật mổ khớpđể khâu lại dây chằng.Hiện nay trong thực tế có nhiều trường hợp thường gặp là bong gân mạn tính, thường do lúcđầu chẩn đoán không chính xác, điều trị không kịp thời nên rối loạn dinh dưỡng khớp dẫn tớiteo gân cơ, nề xương mất hết chất vôi.Trong trường hợp này cần phong bế novocain khi nhiệt độ vùng khớp tăng, nếu đau ít thì cóthể cho xung điện xoa bóp. CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH LÝ TOÀN THÂN1. Sốt pyrexiaSốt là hiện tượng thân nhiệt tăng bất thường. Nó có thể được phân chia sốt do nhiễm trùnghay không nhiễm trùng.Sốt không phải do nhiễm trùng có thể:- Hoạt tử mô bào do hiện tượng thái hóa cơ, các khối u đang giai đoạn phát triển, diễn ra hoạitử phân hủy mô bào đang bị viêm.- Do các chất hóa học hoặc sau phẫu thuật, do sự phá hủy mô bào hay mạch máu.- Trong các trường hợp phản ứng quá mẩn (anaphylactic), phản ứng của kháng thể đối vớikháng nguyên lạ.Các triệu chứng lâm sàng nhận biết thấy:+ Run rẩy do lạnh, toát mồ hôi+ Mất nước+ Nhiệt độ cơ thể tăng cao+ Mạch đập và tần số tăng cao+ Suy nhược cơ thể, biếng ăn ủ rũ.Bại huyết:Bại huyết là trạng thái bệnh lý gây ra bởi sự có mặt của vi khuẩn gây bệnh hoặc độc tố.Các triệu chứng phát hiện trong trường hợp bại huyết.- Suy nhược cơ thể- Thân nhiệt tăng hoặc giảm ở trong thời kỳ cuối của bệnh- Khó thở và thở nhanh- Run rẩy- Nghẻn mạch, xuất huyết lấm chấm ở kết mạc, niêm mạc mắt,mũi cơ quan sinh dục.Khoa Chăn nuôi Thú y ...

Tài liệu được xem nhiều: