Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH part 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương IV. PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNHNội dung chính của chương 4: Cơ thể động vật thường xuyên đối mặt với các tác nhân gây bệnh từ bên trong và bên ngoài. Thông thường cơ thể không nhất thiết mắc một bệnh này hay một bệnh khác có tính chất riêng biệt. Trong thú y cũng như y học việc phân ra từng nhóm bệnh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm: - Dễ dàng chẩn đoán bệnh - Có phương pháp điều trị đúng - Có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời và đúng phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH part 1Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản Chương IV. PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH Nội dung chính của chương 4: Cơ thể động vật thường xuyên đối mặt với các tác nhân gây bệnh từ bên trong và bênngoài. Thông thường cơ thể không nhất thiết mắc một bệnh này hay một bệnh khác có tínhchất riêng biệt.Trong thú y cũng như y học việc phân ra từng nhóm bệnh có một ý nghĩa vô cùng quantrọng, nhằm: - Dễ dàng chẩn đoán bệnh - Có phương pháp điều trị đúng - Có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời và đúng phương pháp.Thực tế trong thú y các bệnh của các đối tượng vật nuôi, được chia ra mấy nhóm chinh sau: * Bệnh truyền lây * Bệnh ký sinh trùng * Bệnh không lây truyền, hay còn gọi là bệnh nội ngoại khoa * Bệnh sản khoa * Một số khái niệm chung, và một số bệnh trong nuôi trồng thủy sản 1. Bệnh truyền lây 1.1. Định nghĩa Bệnh truyền lây là những bệnh do virut, hay vi khuẩn gây nên, nó có thể truyền lây từ connày sang con khác, từ loài vật này sang loài vật khác. Tính chất lây lan mạnh gây nên nhữngổ dịch lớn có tính chất địa phương, quốc gia, vùng khu vực, châu lục và mang tính toàn cầu. Bệnh truyền lây là nhóm bệnh nguy hiễm và gây thiệt hại kinh tế lớn nhất, ảnh hưởng đếnsức khỏe cộng đồng.Nhiệm vụ của khoa học nghiên cứu về bệnh truyền lây, là nghiên cứu những qui luật, thuộcvề đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ mầm bệnh với động vật cảm nhiễm, tínhthôngá nhất giữa cơ thể với ngoại cảnh, các hiện tượng bệnh lý, điều kiện phát sinh, tiến triểnvà ngừng tắt của dịch. Từ những nhận thức đó con người đề ra các biện pháp tích cực phòngchống bệnh có hiệu quả nâng cao năng suất chăn nuôi, tạo ra sản phẩm thịt sạch không nhiễmbệnh, góp một phần không nhỏ trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1.2. Tính chất của bệnh -Nguyên nhân gây bệnh truyền lây- mầm bệnhmột mầm bệnh là một VSV đống vai trò quan trọng , và không thể thiếu được, và là nguyênnhân trực tiếp gây ra bệnh truyền lây.Bệnh truyền lây do: * Vi khuẩn:Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật lớn nhất có đặc điểm chung là nhân nguyên thủy, tức là chưa cómàng nhân, cơ thể đơn bào phân chia bằng phương pháp trực phân.Vi khuẩn là những vi sinh vật được cấu tạo hoàn chỉnh của một tế bào. Bao gồm màng tếbào, nguyên sinh chất và nhân, một số vi khuẩn trong quá trình sống và tồn tại chúng hìnhKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 36Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnthành lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ chúng trước các tác nhân kích thích bên ngoài tác động lênchúng. Vi khuẩn sống và tồn tại trong đất trong nước trong không khí, và ngay cả trong cơ thể độngvật. Có nhiều vi khuẩn tồn tại trong đất đến vài trăm năm, như vi khuẩn nhiệt thán (Bacilusanthracis) *Virut- Virus, về mặt lý hóa virut là nucleotit, có thể là một ADN, hoặc ARN, các virút gây bệnh cho loài động vật chủ yếu là ARN, còn virut gây bệnh cho thực vật chủ yếu làADN. Do cấu tạo đơn giản nên vi rut chỉ và chỉ sống tồn tại trong tế bào đang sống. Một khira môi trường bên ngoài khả năng tồn tại của virut không lâu. * Nấm, là thực thể đa bào sinh sản bằng cách đâm chồi, có thể tồn tại trong cơ thểđộng thực vật, và môi trường bên ngoài. Khả năng gây bệnh của nấm cũng khá nguy hiểm. 1.3. Điều kiện gây bệnhVSV sống trong môi trường và trong cơ thể của động vật nhưng không phải lúc nào chúngcũng gây bệnh, mà phải có một số điều kiện sau đây: *Có động vật cảm nhiễm, Mỗi một loài vi khuẩn hay vi rut thì gây bệnh cho một hay nhiều loài nào đó mà thôi.Ví dụ, vi khuẩn Leptospira gây bệnh xoắn khuẩn, hay còn gọi là bệnh lợn nghệ ở lợn. Vikhuẩn Brucella, gây bệnh sẩy thai truyền nhiễm chủ yếu là động vật nhai lại, như dê, cừu.Virut LMLM chỉ gây bệnh lở mồm long móng cho loại động vật móng chẳn... * Con đường gây bệnh: Đa số bệnh truyền nhiễm lây lan chủ yếu thông qua conđường thức ăn nước uống tiếp xúc, nhưng một số bệnh phải thông qua con đường gây bệnhnhất định nào đó mà thôi. Vídụ: Bệnh uốn ván- Clostridium tetanus, con đường xâm nhầpchủ yếu thông qua vết thương, bệnh dại do virut dại gây nên chủ yếu thông qua vết cắn từđộng vật mang trùng... * Số lượng và độc lực của vi khuẩn virut * Sau khi mắc bệnh truyền lây, nếu khỏi bệnh thì cơ thể đó có khả năng miễn dịch vớibệnh đó. Ứng dụng vấn đề này trong thú y, cũng như y học, người ta tiêm phòng vác xin đểtạo miễn dịch cho con vật. Thú y, việc tiêm phòng vacxin cho các loài vật nuôi là việc làm vôcùng cần thiết để phòng chống bệnh truyền nhiễm. Với y tế cộng đồng, việc tiêm chủng mỡrộng, tiến tới nước ta thanh toán 6 bệnh cho trẻ em (ho gà, ...

Tài liệu được xem nhiều: