Bài giảng Toán hàm nhiều biến
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán hàm nhiều biếnTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN BÀI GIẢNG Chương I: Hàm số nhiều biếnSố tiết: 10 lý thuyết + 5 bài tập, thảo luận1.1. Khái niệm mở đầu1.2. Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số1.3. Cực trị của hàm số nhiều biến số 1.1. Khái niệm mở đầu1.1.1. Định nghĩa hàm số nhiều biến sốĐịnh nghĩaTa gọi hàm số của n biến số xác định trên D, ký hiệuf: D → R, là quy luật cho ứng mỗi x = (xÀ , x, , ..., xn) ∈D với u = f(xớ, x, , ..., xn) ∈ R. Ví dụ: f: R 2 → R x1 + x2 x = ( x1, x2 ) a f ( x ) = 2 x1 + x2 2 1.1.2. Miền xác định của hàm số nhiều biến số Miền xác định của hàm số u = f(M), ký hiệu Df, là tậpcác điểm M để f(M) có nghĩa. Ví dụ . Trong R2, với f(x, y) = 1 − x 2 − y 2 thì Df = {(x, y): x2 + y2 ≤ 1}. 3 x Trong R , với f(x, y, z) = thì 1 − x 2 − y2 − z2 Df = {(x, y, z): x2 + y2 + z2 < 1}. 1.1.3. Tập hợp trongR n Giả sử M(x1, x2, ..., xn) và N(y1, y2, ..., yn) ∈ Rn n• Khoảng cách : d(M, N) = ∑ (x k − y k )2 . k =1• ε - lân cận của M tập Uε(M) = {N ∈Rn : d(M, N) < ε}.• Lân cận của M, ký hiệu U(M), là mọi tập hợp chứa một Uε(M) nào đó của M• M được gọi là điểm trong của tập E nếu tồn tại U ε(M) nằm trọn trong E. •Tập E được gọi là tập mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong. • Ta gọi quả cầu mở tâm M0 bán kính r là tập:` E = {N ∈Rn : d(M0, N) < r} • Ta gọi là mặt cầu tâm M0 bán kính r là tập ∂E = {N ∈Rn : d(M0, N) = r} • Ta gọi quả cầu đóng tâm M0 bán kính r là tập E = {N ∈Rn : d(M0, N) ≤ r} • Tập hợp E được gọi là bị chặn nếu tồn tại quả cầu nào đó chứa nó 1.1.4. Giới hạn của hàm số nhiều biến sốĐịnh nghĩa 1: Hàm f(M) có giới hạn là L khi M → M0 khivà chỉ khi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δthì |f(M) – L| < ε .Định nghĩa 2: Hàm f(M) có giới hạn là +∞ khi M → M0 khi và ch ỉkhi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δ thì|f(M)| >ε. Định nghĩa 3: Hàm f(M) có giới hạn là −∞ khi M → M0 khi và ch ỉkhi ∀ε > 0, ∃δ = δ(ε, M0) > 0 sao cho d(M0, M) < δ thì|f(M)| > -ε. • Ví dụ: Tính giới hạn x2 ya) lim 2 x →0 x + y 2 y →0 x2 yb) lim 4 x →0 x + y 2 y →0 1.1.5. Tính liên tục của hàm số nhiều biến sốĐịnh nghĩa. Giả sử f(x) xác định trong lân cận của điểmM0 ∈D. Ta nói f(x) liên tục tại M0 nếu tồn tại giới hạn lim f ( M ) = f(M0).M →M 0Với M0(x0, y0), khi đó: số gia của đối: ∆x = x – x0, ∆y = y – y0, số gia riêng theo biến x: ∆xf = f(x0 + ∆x, y0) – f(x0, y0 ), số gia riêng theo biến y: ∆yf = f(x0, y0 + ∆y) – f(x0, y0 ), số gia toàn phần: ∆f = f(x0 + ∆x, y0 + ∆y) – f(x0, y0 ). • f(M) liên tục trong D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc D . Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm xy x + y x + y ≠0 f(x, y) = 0 x + y =0 1.2. Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số1.2.1. Đạo hàm riêng Cho u = f(x, y) xác đ ịnh trong miền D và M0(x0, y0) ∈D. Nếu cố đ ịnh y = y0 mà hàm m ột biến của x là f(x, y0) khả vi tại x = x0 thì đạo hàm đó được gọi là đ ạo hàm riêng của f đối với x tại M0. ∂f ∂uKý hiệ f x (x 0 , y0 ), u: (x 0 , y 0 ) , (x 0 , y 0 ) , tức là ∂x ∂x ∂f f (x 0 + ∆x, y0 ) − f (x 0 , y0 ) (x 0 , y 0 ) = lim . ∂x ∆x → 0 ∆x• Đạo hàm riêng của f đ ối với y tại M0 và được ký hiệu là ∂f ∂u f y (x 0 , y 0 ) hay (x 0 , y0 ) hoặc (x 0 , y 0 ) . ∂y ∂y• Định lý: 0 0 Giả sử hàm số f(x,y) khả vi tại (x ,y ) và có các đạo 0 0 hàm riêng tại (x ,y ). Khi đó công thức đạo hàm toàn phần là: ∂f ∂f f ( x0 , y0 ) ( u , v ) = ( x0 , y0 ) u + ( x0 , y0 ) v ∂x ∂y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình toán học sổ tay toán học hàm nhiều biến hàm số giới hạn hàm số hàm số liên tục toán đại sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 397 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 154 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 137 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 115 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
18 trang 56 0 0
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
Kĩ thuật tính giới hạn của dãy số và hàm số
36 trang 49 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Trường ĐH Vinh
285 trang 49 0 0 -
Các bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho phương trình vi phân với đạo hàm phân số g-Caputo
7 trang 46 0 0 -
0 trang 45 0 0
-
145 trang 43 0 0
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 41 0 0 -
Chuyên đề tổng ôn tập hướng đến kỳ thi đại học Toán 11
468 trang 41 0 0 -
Đề thi olympic toán học sinh viên toàn quốc 2003 môn giải tích
0 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 39 0 0