Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 11 NC - DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1) Kiến thức- Hiểu được các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn làm cho nó được xếp vàomột loại vật dẫn riêng, khác với các vật dẫn quen thuộc là kim loại.- Hiểu được các hạt tải điện là electron tự do, lỗ trống và cơ chế tạo thànhcác hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết.- Hiểu được tác dụng của tạp chất có thể thay đổi một cách cơ bản tính chấtđiện của chất bán dẫn. Bằng cách pha tạp chất thích hợp, người ta có thể tạothành chất bán dẫn loại n và loại p với nồng độ hạt mong muốn.- Hiểu được sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n và giải thích được tính chấtchỉnh lưu của lớp tiếp giáp p – n.2) Kỷ năng- Giải thích được tính chất dẫn điện của bán dẫn tinh khiết và tạp chất loại p,n.- Giải thích dòng điện qua lớp tiếp giáp p – n.B. CHUẨN BỊ1.Giáo viêna) Kiến thức và dụng cụ:- Thí nghiệm dụng cụ như sơ đồ hình 22.1 – SGK.- Một số loại điôt bán dẫn.- Các hình vẽ trong SGK đã phóng to.- Thí nghiệm phóng điện dưới áp suất thấp.b) Phiếu học tập:P1. Chọn câu phát biểu saiChất bán dẫn có đặc điểm A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhung nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.P2. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là A. Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển rời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển rời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển rời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.P3. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tập chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.P4. Chọn câu trả lời đúng. A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoàinhư nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độtăng.P5. Chọn câu trả lời sai. A. Cấu tạo của điôt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p – n. B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p – n chủ yếu theo chiều từ p sang n. C. Tia catôt mắt thường không nhìn thấy được. D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.P6. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p – n có tác dụng A. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản. C. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.P7. Khi lớp tiếp xúc p – n được mắc phân cực thuận, điện trường ngoài cótác dụng A. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản. C. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. tăng cường sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.P8. Chọn phát biểu đúng A. Các chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn lỗ trống. B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn. C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xúc p – n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. D. Dòng điện thuận là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.c) Đáp án phiếu học tập:P1 ( C ); P2 ( D ); P3 ( D ); P4 (C );P5 ( B ); P6 ( C ); P7 ( C ); P8( D ).d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm 2 cột )Bài 23: Dòng điện trong chất bándẫn 3) Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp1) Tính dẫn điện của bán dẫn: chất:a) Các chất bán dẫn: Si, Ge, GaGs, a) Bán dẫn loại n: SGKZnS electron là hạt mang điện cơ bản (đab) Tính chất: (3) SGK số)2) Sự dẫn điện của bán dẫn tinh b) Bán dẫn loại p: SGKkhiết: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 11 giáo án lý 11 bải giảng lý 11 tài liệu lý 11 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 22 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 22 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 2)
2 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
6 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 trang 18 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 5)
2 trang 17 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
Đề thi Vật lí (Dành cho thí sinh Không Phân ban) số 13
4 trang 17 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0 -
NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
6 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
6 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 MẪU NGUYÊN TỬ BO
9 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0