Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 1 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch - Chương 1 giới thiệu về môn học Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm: Một số khái niệm chung, vai trò của quá trình bảo quản đối với chất lượng nông sản sau thu hoạch, thiệt hại nông sản sau thu hoạch trên thế giới, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sau thu hoạch,...và những nội dung liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 1 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/Vi sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch POSTHARVEST DISEASE PGS.TS.Ngô Bích Hảo Bộ môn Bệnh cây ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học: Vi sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch (phần bệnh cây) Lý thuyết 11 tiết, thực hành 3 tiết- Giảng viên môn học: PGS.TS. Ngô Bích Hảo- Giáo viên hướng dẫn thực hành: Th.s. Nguyễn Thanh Hồng- Bộ môn phụ trách: Bệnh cây- Mục tiêu môn học: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa tác nhân gây bệnh và nông sản sau thu hoạch. Kiểm tra, giám định bệnh hại nông sản STH và biện pháp phòng trừ bệnh hại nông sản sau thu hoạch phục vụ sản xuất, chế biến, quản lí và kinh doanh nông sản Nội dung học phần• Tác hại của các vi sinh vật gây hại nông sản sau thu hoạch.• Tác nhân gây bệnh hại nông sản STH (Nguồn bệnh, quá trình xâm nhiễm, lan truyền và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh) - Nấm hại nông sản sau thu hoạch - Vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch• Các biện pháp phòng trừ bệnh hại nông sản STH Tài liệu tham khảo1. Lê Lương Tề. Bệnh cây Nông nghiệp NXB NN 20072. Ngô Bích Hảo. 2008. Bài giảng bệnh hại nông sản sau thu hoạch3. Mathur & Olga, 1998. Seed health testing methods for detecting fungi4. Trần Minh Tâm. 1986. Giáo trình Bảo quản chế biến Nông sản. NXB NN5. Kulwant Singh, Jens C. et all. An Illustrated Manual on Identification of some seed-borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and their Mycotoxins.Chương I: Giới thiệu môn học Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch1. Một số khái niệm chung- Nông sản sau thu hoạch gồm các loại sản phẩm cây trồng dưới dạng thân lá, rễ, củ, quả, hạt- Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch bao gồm các loại nấm, vi khuẩn, … chúng sử dụng nông sản làm nguồn thức ăn làm giảm chất lượng nông sản trong quá trình bảo quản, tồn trữKích thước của các tác nhân gây bệnh cây so với tế bào cây trồng 1. Một số khái niệm chung• Vi sinh vật hoại sinh: là các loại vi sinh vật chỉ có thể phát triển và sử dụng nguồn thức ăn từ các tế bào cây đã chết mà không có khả năng kí sinh, sống ở mô tế bào còn sống• Vi sinh vật bán hoại sinh: Là các vi sinh vật chủ yếu sống trên các tế bào cây trong giai đoạn ngủ hoặc đã suy nhược và chết, nghỉ như hạt quả..nhưng trong những điều kiện cho phép chúng có thể kí sinh gây bệnh trên tế bào cây còn sống như nấm mốc, nấm Aspergillus, Penicillium, Botrytis…Nấm mốc Penicillium hại nông sản STH Thối ướt khoai tây do vi khuẩn Erwinia Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1. Một số khái niệm chung• Vi sinh vật bán kí sinh: Là các loại VSV sống kí sinh trên tế bào sống của cây là chủ yếu để sinh trưởng và sinh sản vô tính nhưng trong điều kiện nhất định chúng vẫn có khả năng sống , tồn tại trên tàn dư cây trồng. Ví dụ nấm Túi• Kí sinh chuyên tính: Là các loại VSV chỉ có khả năng sử dụng các vật chất hữu cơ sẵn có trong tế bào cây còn sống mà không thể phát triển kí sinh trên các tế bào cây đã chết. Ví dụ nấm sương mai gây hại cà chua khoai tâyMonilia fructicola Peronospora Rhizopus Rhizopus FusariumĐốm vòng cà chua (Alternaria solani)Đốm Vi khuẩn trên rau quả 1. Một số khái niệm chung• Chất lượng là những nét đặc trưng cho biết đó là sản phẩm gì, hay mức độ thơm ngon hoặc tính ưu việt được mô tả bởi người tiêu thụ, do đó từ này không có một định nghĩa khách quan và nhất định• Đời sống tồn kho (shelf-life) là giai đoạn sau khi tồn trữ trong suốt quá trình sản phẩm được giữ ở nhiệt độ và độ ẩm tương đối bình thường mà không làm mất giá trị thương phẩm của chúng• Độ chín là giai đoạn phát triển mà lúc đó sản phẩm đã hoàn tất sự sinh trưởng tự nhiên của chúng và sẵn sàng cho thu hoạch 2. Vai trò của quá trình bảo quản đối với chất lượng nông sản sau thu hoạch Nước ta là nước nông nghiệp nhiệt đới Quanh năm có nông sản thu hoạch, đòi hỏi phải bảo quản chế biến Các loại dịch hại cây trồng và nông sản sau thu hoạch phát triển quanh năm Việc đảm bảo và nâng cao chất lượng nông sản có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế Để tăng được 1% năng suất ngoài đồng trên một diện tích lớn là một điều hết sức khó khăn, nhưng sau khi thu hoạch về nếu không bảo quản tốt thì nông sản phẩm sẽ bị hao hụt rất lớn cả về số lượng lẫn chất lượng 2. Vai trò của quá trình bảo quản đối với chất lượng nông sản sau thu hoạch• Chất lượng nông sản phẩm chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, điều kiện canh tác, kĩ thuật thu hái vận chuyển và chế độ b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 1 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/Vi sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch POSTHARVEST DISEASE PGS.TS.Ngô Bích Hảo Bộ môn Bệnh cây ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học: Vi sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch (phần bệnh cây) Lý thuyết 11 tiết, thực hành 3 tiết- Giảng viên môn học: PGS.TS. Ngô Bích Hảo- Giáo viên hướng dẫn thực hành: Th.s. Nguyễn Thanh Hồng- Bộ môn phụ trách: Bệnh cây- Mục tiêu môn học: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa tác nhân gây bệnh và nông sản sau thu hoạch. Kiểm tra, giám định bệnh hại nông sản STH và biện pháp phòng trừ bệnh hại nông sản sau thu hoạch phục vụ sản xuất, chế biến, quản lí và kinh doanh nông sản Nội dung học phần• Tác hại của các vi sinh vật gây hại nông sản sau thu hoạch.• Tác nhân gây bệnh hại nông sản STH (Nguồn bệnh, quá trình xâm nhiễm, lan truyền và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh) - Nấm hại nông sản sau thu hoạch - Vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch• Các biện pháp phòng trừ bệnh hại nông sản STH Tài liệu tham khảo1. Lê Lương Tề. Bệnh cây Nông nghiệp NXB NN 20072. Ngô Bích Hảo. 2008. Bài giảng bệnh hại nông sản sau thu hoạch3. Mathur & Olga, 1998. Seed health testing methods for detecting fungi4. Trần Minh Tâm. 1986. Giáo trình Bảo quản chế biến Nông sản. NXB NN5. Kulwant Singh, Jens C. et all. An Illustrated Manual on Identification of some seed-borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and their Mycotoxins.Chương I: Giới thiệu môn học Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch1. Một số khái niệm chung- Nông sản sau thu hoạch gồm các loại sản phẩm cây trồng dưới dạng thân lá, rễ, củ, quả, hạt- Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch bao gồm các loại nấm, vi khuẩn, … chúng sử dụng nông sản làm nguồn thức ăn làm giảm chất lượng nông sản trong quá trình bảo quản, tồn trữKích thước của các tác nhân gây bệnh cây so với tế bào cây trồng 1. Một số khái niệm chung• Vi sinh vật hoại sinh: là các loại vi sinh vật chỉ có thể phát triển và sử dụng nguồn thức ăn từ các tế bào cây đã chết mà không có khả năng kí sinh, sống ở mô tế bào còn sống• Vi sinh vật bán hoại sinh: Là các vi sinh vật chủ yếu sống trên các tế bào cây trong giai đoạn ngủ hoặc đã suy nhược và chết, nghỉ như hạt quả..nhưng trong những điều kiện cho phép chúng có thể kí sinh gây bệnh trên tế bào cây còn sống như nấm mốc, nấm Aspergillus, Penicillium, Botrytis…Nấm mốc Penicillium hại nông sản STH Thối ướt khoai tây do vi khuẩn Erwinia Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1. Một số khái niệm chung• Vi sinh vật bán kí sinh: Là các loại VSV sống kí sinh trên tế bào sống của cây là chủ yếu để sinh trưởng và sinh sản vô tính nhưng trong điều kiện nhất định chúng vẫn có khả năng sống , tồn tại trên tàn dư cây trồng. Ví dụ nấm Túi• Kí sinh chuyên tính: Là các loại VSV chỉ có khả năng sử dụng các vật chất hữu cơ sẵn có trong tế bào cây còn sống mà không thể phát triển kí sinh trên các tế bào cây đã chết. Ví dụ nấm sương mai gây hại cà chua khoai tâyMonilia fructicola Peronospora Rhizopus Rhizopus FusariumĐốm vòng cà chua (Alternaria solani)Đốm Vi khuẩn trên rau quả 1. Một số khái niệm chung• Chất lượng là những nét đặc trưng cho biết đó là sản phẩm gì, hay mức độ thơm ngon hoặc tính ưu việt được mô tả bởi người tiêu thụ, do đó từ này không có một định nghĩa khách quan và nhất định• Đời sống tồn kho (shelf-life) là giai đoạn sau khi tồn trữ trong suốt quá trình sản phẩm được giữ ở nhiệt độ và độ ẩm tương đối bình thường mà không làm mất giá trị thương phẩm của chúng• Độ chín là giai đoạn phát triển mà lúc đó sản phẩm đã hoàn tất sự sinh trưởng tự nhiên của chúng và sẵn sàng cho thu hoạch 2. Vai trò của quá trình bảo quản đối với chất lượng nông sản sau thu hoạch Nước ta là nước nông nghiệp nhiệt đới Quanh năm có nông sản thu hoạch, đòi hỏi phải bảo quản chế biến Các loại dịch hại cây trồng và nông sản sau thu hoạch phát triển quanh năm Việc đảm bảo và nâng cao chất lượng nông sản có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế Để tăng được 1% năng suất ngoài đồng trên một diện tích lớn là một điều hết sức khó khăn, nhưng sau khi thu hoạch về nếu không bảo quản tốt thì nông sản phẩm sẽ bị hao hụt rất lớn cả về số lượng lẫn chất lượng 2. Vai trò của quá trình bảo quản đối với chất lượng nông sản sau thu hoạch• Chất lượng nông sản phẩm chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, điều kiện canh tác, kĩ thuật thu hái vận chuyển và chế độ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật hại nông sản Nông sản sau thu hoạch Vi sinh vật Chất lượng nông sản Bảo quản nông sản Thiệt hại nông sản sau thu hoạchTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 360 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 350 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
32 trang 129 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0