Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 3 - PGS.TS. Ngô Bích Hảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch: Chương 3 - PGS.TS. Ngô Bích HảoChương 3. Bệnh vikhuẩn hại nông sản sau thu hoạch PGS. TS. Ngô Bích Hảo Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch• Có khoảng 200 loài vi khuẩn gây bệnh hại thực vật, trong đó phần lớn tồn tại và gây hại trên nông sản• Vi khuẩn thường gây nhiễm hệ thống hoặc cục bộ trên nông sản. Chúng có thể tồn tại trong đất, không khí, hạt giống, nước, dụng cụ chứa đựng, kho tàng và trên các cây kí chủ khác và hệ sinh vật trên đồng ruộng.• Vi khuẩn lan truyền trên phạm vi rộng qua dụng cụ thu hái, vận chuyển nông sản, gió mưa và các loài sinh vật như côn trùng, nhện, tuyến trùng....• Vi khuẩn xâm nhập vào nông sản qua các lỗ hở tự nhiên và qua vết thương xây sát. Điều kiện nóng ẩm rất thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập.• Phần lớn các loài vi khuẩn chết ở nhiệt độ 50o C trong vòng 10 phút.Các loài vi khuẩn chủ yếu hại nông sảnVi khuẩn gây bệnh Cây trồng Tên bệnhAcidovorax avenae Dưa hấu Thối quảsubsp. citrulliBacilus subtilis ớt Thối hạtCorynebacterium Cà chua Ung thưmichiganensis subsp.michiganensisCorynebacterium Cà chua Thối hìnhmichiganensis subsp. nhẫnsependonicusErwinia carotovora Đậu hà lan Thối ướtsubsp. carotovoraErwinia carotovora pv. Ngô Thối ướtzeaePseudomonas avenae Lúa Đốm sọcP. glumae Lúa Thối hạtP. plantarii Lúa Thối mạBurkhoderia Lạc Héo rũsolanacearum Đậu tưong Thối nâu ớt Thối nâuP. solanacearum pv. Đậu tương Đốm láglycineaP. s. pv. phaseolicola Đâu cove Đốm láP. s. pv. sesami Võng Đốm láP. s. pv. syringae Lúa Đốm hạt Đậu cove Đốm nâu Đậu xanh Đốm lá Đậu đenP. s. pv. tabaci Đậu tương Đốm láP. s. pv. tomato Cà chua Đốm láX. campestris pv. Cải bắp Thèi đencampestrisX. c. pv. carotae Càrốt Thối Cần tây ThốiX. c. pv. citri Cam chanh Ung thưX. c. pv. cucurbitae Bí ngồi Đốm láX. c. pv. malvacearum Bông Giác ban bôngX. c. pv. sesami Vừng Đốm láX. c. pv. vesicatoria ớt Thối cây con Cà chua Đốm lá, thôí quả Đốm đen láX. c. pv. vignicola Đậu đen Đốm lá ¸1. Hình thái – Kích thước Phần lớn hình gậy, 2 đầu tù Kích thước : 1 - 3 x 0.3 - 0.5 µm2. Cấu tạo Đơn bào Vi sinh vật tiền nhân (không có nhân thật) • Vách tế bào • Màng tế bào • Tế bào chất (thiếu lục lạp và ti thể) • Thể nhân (nhiễm sắc thể dạng vòng) • Plasmid (DNA sợi đơn, dạng vòng) • Lông roi Vách tế bàoLàm tế bào vi khuẩn có hình dạng cố địnhCấu tạo khác nhau giữa vk gram (-) và gram (+)Bên ngoài vách có lớp nhày Màng tế bàoCấu tạo bằng lipoprotein, có tính bán thấmchứa nhiều enzim cần cho hoạt động sống của tế bào Vi khuẩn Vi khuẩn Gram (-) Lipopolysaccharid Gram (+) Peptidoglican Màng tế bàoThể nhân và plasmid• Thể nhân là nhiễm sắc thể (DNA dạng vòng), kích thước lớn.• Plasmid là DNA sợi đơn, dạng vòng, kích thước nhỏ, tái sinh độc lập với nhiễm sắc thểLông roi:• Phần lớn có lông roi, giúp vi khuẩn di động• Có thể 1 lông roi (Xanthomonas), 1 chùm lông roi (Pseudomonas) ở đầu hoặc lông roi bao quanh tế bào (Erwinia)Lông roi: Ví dụ Pseudomonas Erwinia Xanthomonas4. Sinh trưởng, sinh sản- Khi sinh trưởng vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc nhỏ, các sắc tố, có màu khác nhau: màu trắng kem, màu vàng, màu xanh lục vv… Khuẩn lạc màu vàng của Khuẩn lạc màu trắng của vi khuẩn Xanthomonas oryzae Pseudomonas sp.+ Sinh sản- Sinh sản vô tính là phổ biến và vikhuẩn sinh sản bằng phương phápphân đôi- Sinh sản hữu tính hiếm gặp, 2 tếbào vi khuẩn trao đổi nhân và tế bàochất thông qua sợi pili. Có thể hìnhthành các chủng vi khuẩn mới5. Xâm nhiễm gây bệnh Xâm nhập: thụ động Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), mắt củ ...Dinh dưỡng gây bệnh Tiết enzyme phân hủy vách tế bào ký chủ, phân hủy các hợp chất phức tạp của tế bào thành các hợp chất đơn giản cần cho dinh dưỡng của vi khuẩn Tiết độc tố đầu độc tế bào Dinh dưỡng gây bệnh. Ví dụ độc tố vi khuẩn Bệnh đốm cháy lá thuốc lá (Pseudomonas tabaci) Vi khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật hại nông sản Nông sản sau thu hoạch Vi sinh vật Bệnh vi khuẩn hại nông sản Vi khuẩn hại nông sản Cấu tạo vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
32 trang 129 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
76 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
106 trang 36 0 0
-
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0 -
Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp - Công nghệ sinh học phân tử: Phần 1
300 trang 34 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 2
116 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 31 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
86 trang 29 1 0