Danh mục

Bài giảng Viêm cầu thận cấp - ThS. BS Nguyễn Phúc Học

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.13 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Bài giảng Viêm cầu thận cấp" các bạn sẽ Phúc Học nêu được định nghĩa, cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm cầu thận cấp; triệu chứng của viêm cầu thận cấp; trình bày được phương pháp điều trị viêm cầu thận cấp. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm cầu thận cấp - ThS. BS Nguyễn Phúc Học B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y VIÊM CẦU THẬN CẤPMục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Nêu được định nghĩa, cơ chế bệnh sinh2. Triệu chứng của viêm cầu thận cấp (VCTC).3. Trình bày được phương pháp điều trị VCTC. 1 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1. Định nghĩa, nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh1.1 Định nghĩa Tần số, tỷ lệ:Viêm cầu thận cấp (Acute 10-15% các bệnh cầu thậnGlomerulonephritis, Acute Trẻ nam/nữ: 2/1Nephrritis Syndrome) là hội Hầu hết gặp ở tuổi 5-15chứng tổn thương viêm các cầu Một số chuyển sang viêm cầu thậnthận của cả 2 thận với biểu hiện Là nguyên nhân phổ biến của suytriệu chứng khởi phát đột ngột thận mãn 25%bao gồm đái ra máu có trụ hồng Trong viêm thận cấp docầu, protein niệu kèm theo phù, streptococcal, các tiên lượng lâu dàităng huyết áp. nói chung là tốt. 2 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnhsinh1.2.1 Nguyên nhân* Nguyên nhân phổ biến nhất+ là Liên cầu khuẩn tan máu betanhóm A (Streptococcus):serotyp12 thường gặp sau mộtnhiễm trùng đường hô hấp trênxảy ra chủ yếu trong những thángmùa đông; và do serotype 49 xảyra sau nhiễm trùng da thườngthấy trong mùa hè và mùa thu.+ Bệnh thường xuất hiện saunhiễm liên cầu 10-15 ngày. 3 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y+ Xác định sự có mặt của liên cầu khuẩn tan máu beta nhóm A bằngcách xác định các kháng thể chống lại một số men do liên cầu tiết ratrong quá trình phát triển; những kháng thể đó là:- ASLO (Anti Streptolysin O)- ASK (Anti Streptokinase)- AH (Anti Hyaluronidase).- ANADase (Adenine Dinucleotidase)- ANDAse (Anti Deoxy Ribonuclease)Trong số các kháng thể trên thì ASLO có giá trị nhất, ASLO tăng sớm và 4 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y* Các nguyên nhân khác:+ Viêm cầu thận do tụ cầu, hoặcmycobacteria typhosa.Salmonella, Brucella suis,Treponema pallidum,Corynebacterium bovis, vàactinobacilli.+ Collagen bệnh mạch máu (lupuserythematosus hệ thống nguyênnhân gây viêm cầu thận thôngqua lắng đọng phức hợp miễndịch của thận).+ Henoch- Scholein.+ Viêm cầu thận trong bệnh Osler.+ Bệnh Berger (bệnh thận do IgA).+ Thuốc gây ra (vàng,penicillamine)+ Đợt bột phát của viêm cầu thậntiên phát. 5 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 6 B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y2. Triệu chứng2.1. Lâm sàng:a. Khởi phát thường đột ngột:- Bệnh xuất hiện sau viêm họng Nhức đầu có thể xảy ra dohoặc nhiễm khuẩn ngoài da, thời kỳ tăng huyết áp, tăng huyết áptiềm ẩn có thể khác nhau, thường là ác tính có thể gặp ở trên 5%1-2 tuần bệnh nhân.- Biểu hiện triệu chứng không đặc Khó thở hoặc khó thở gắnghiệu bao gồm suy nhược, đau bụng, sức do suy tim hoặc phù phổi,và khó chịu, mệt mỏi, sốt nhẹ, da thường là không phổ biến,xanh, phù nhẹ mi mắt, đái ít đặc biệt ở trẻ em.- Có thể khởi phát nguy kịch như : Có thể đau hạ sườn kéo dàiTHA, vô niệu, suy tim cấp, phù não Thiểu niệu (thiểu niệu

Tài liệu được xem nhiều: