Bài giảng Y học quân sự: Bài 20 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 20 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 20 BÀO CHẾ SỬ DỤNG CÁC DẠNG DƢỢC LIỆU TUYẾN Y TẾ CƠ SỞI. MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ THUỐC ĐÔNG Y1. DẠNG CHÈ THUỐC (Trà thuốc) 1.1- Định nghĩa: Chè thuốc là dạng thuốc có một hay nhiều dược liệu khô hỗn hợplại. Những dược liệu này đã được chia thành mảnh nhỏ đều nhau. Đôi khi còn cho vàohỗn hợp một số hóa chất tinh dầu, cao thuốc thích hợp. Khi dùng thì hãm với nước sôiđể uống. Thành phần chè thuốc: có 2 phần. Dược liệu: bao gồm các dược liệu có trong đơn thuốc. Dung môi: thường dùng là nước (nên dùng nước mưa). 1.2- Cách bào chế: Xử lý dược liệu: Làm sạch dược liệu, sao tẩm (nếu cần) rang thuốc hoặc sấykhô giòn – Phân chia từng dược liệu thành những mảnh nhỏ có kích thước khoảng3mm. Nếu trong thành phần chè thuốc có chất lỏng như cao thuốc thì phun đều vàodược liệu rồi mới sấy khô và pha trộn (tinh dầu thì cho vào sau cùng). Pha trộn, dược liệu: Các dược liệu đã được xử lý xong, căn cứ vào liều lượngquy định cho từng gói chè, cân riêng từng dược chất rồi trộn đều với nhau, đóng góivào túi Polyetylen (PE) hoặc gió giấy chống ẩm. Chè thuốc hãm vào nước sôi để uống, khi hãm cần chú ý những điểm sau: Với những dược liệu như hoa, lá hoặc dược liệu có tinh dầu… thì hãm trong 10,15 phút. Với dược liệu là rễ, vỏ, quả thì hãm trong 30 phút đến một giờ. Với những dược liệu là thân củ, hạt thì hãm trong 20 phút đến 30 phút. Nướcthuốc hãm xong không nên để quá lâu, chỉ dùng trong 24 giờ. 1.3- Tiêu chuẩn chè thuốc: Kích thước các mảnh dược liệu phải tương đối đều nhau. Chè thuốc phải có mùi thơm của các dược liệu. Không được mốc mọt, lẫn tạp chất. 1.4- Bảo quản: Chè thuốc không nên để thời gian quá lâu, phải bảo quản nơi thoáng mát, khôngẩm ướt. Thường xuyên phải kiểm tra để tránh mốc mọt. SỬ DỤNG CÁC DƯỢC LIỆU 167BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG Nước chè thuốc chỉ dùng trong 21 giờ, vì vậy nên đóng gói thành túi nhỏ đủdùng trong 1 ngày. Ưu điểm: Sử dụng được thường xuyên, khi dùng tiện lợi.2. DẠNG THUỐC BỘT 2.1- Định nghĩa: Thuốc bột là một dạng thuốc mà dược liệu ở thể rắn được phânchia tới độ nhỏ nhất định. Thuốc bột có 2 loại. - Thuốc bột đơn: Thành phần thuốc chỉ có một dược chất. - Thuốc bột kép: Thành phần thuốc gồm hai dược chất trở lên. 2.2- Cách bào chế: Thuốc bột đơn: Tùy theo tính chất của dược liệu mà áp dụng phương pháp thíchhợp. Nếu dược liệu là khoáng chất thì đem tán ngay thành bột, rồi sấy. Nếu dược liệulà thảo mộc thì trước khi tán thì phải xử lý, chế biến (lựa chọn, sao tẩm, sấy khô), rồirây bột. Thuốc phải mịn, phải rây qua các cỡ rây thích hợp để đạt được yêu cầu đó.Theo dược điển Việt Nam quy định các cơ rây có độ mịn như sau: Kích thước lỗ rây Số rây Cỡ bột (tính bằng mm) Số 1 0,12 Rất mịn Số 2 0,15 Mịn Số 3 0,20 Mịn vừa Trong bào chế làm thuốc bột thường dùng số 2 (0,15mm) là phổ biến. Thuốc bột kép: Tán tiếng từng thứ bột, và rây, để có cỡ bột như nhau. Trộn đềucác bộ trong cối theo nguyên tắc: bột có số lượng ít cho vào trước, bột có số lượngnhiều cho vào sau, lượng bột mỗi lần cho thêm vào bằng lượng bột đã có sẵn trong cốivà chỉ cho vào khi bột trong cối đã trộn đều. Trộn xong phải rây lại hỗn hợp bột bằngcỡ rây củ. Nếu trong đơn thuốc có chất độc thì cho chất độc đó vào trước. Nếu bộtthuốc có chất độc không có màu thì phải cho thêm một lượng bột màu vừa đủ đểnhuộm giúp ta kiểm tra dễ dàng mức độ trộn đều của những chất độc đó. Bột màuthường dùng là các bột màu thực phẩm đỏ hoặc hồng. Cho vào cối cùng lúc với bộtthuốc có độc. Nếu bài thuốc có chất lỏng, nếu chất lỏng dưới 2 giọt cho 1 gam bột thì chỉ việcnhỏ từ từ vào đầu chày rồi trộn đều với bột. Nếu lượng chất lỏng nhiều hơn, khi chovào có thể làm cho bột ướt, thì có thể dùng một lượng tinh bột như bột ngô, bột củdọng độn thêm. 2.3- Đóng gói và bảo quản: Đóng gói thuốc bột chưa chia liều. Để trong thùng,trong túi PE hoặc lọ thủy tinh. Khi pha chế hoặc khi dùng thì mới chia liều. Đóng gói thuốc bột chia liều: Pha chế xong phải chia thành liều nhỏ, khi uốngthì uống cả liều, không phải chia nữa. Đóng gói vào túi PE, lọ thủy tinh, hoặc bằng túigiấy thường thì để vào thùng có lót vôi cục, thùng phải bịt kín để chống ẩm và hút ẩm. SỬ DỤNG CÁC DƯỢC LIỆU 168BÀI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Y học quân sự Bào chế dược liệu Các dạng dược liệu Sử dụng các dạng dược liệu Các dạng dược liệu tuyến y tế cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 55 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 53 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 34 0 0 -
Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải
26 trang 32 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 26 1 0 -
Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)
37 trang 25 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Cây thuốc Bảy Núi - Cây thuốc An Giang: Phần 1
403 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Thực trạng và hiệu quả triển khai bệnh án điện tử tại Bệnh viện Quân y 110
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 21 0 0 -
Đánh giá tác dụng chống dị ứng của cao đặc bào chế từ bài thuốc EZ
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 26 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Thuốc kháng nấm
23 trang 19 0 0 -
Tổng quan một số phương pháp dạy học ứng dụng trong giảng dạy y học quân sự
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 5 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 24 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
21 trang 18 0 0