Danh mục

BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRON

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X(...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRON BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRONCâu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịchHNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉlệ thể tích 3:1. Xác định kim loại MCâu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu đượcdung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X vớitỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí XCâu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một htờigian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duynhất. Xác định XCâu 4: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vàodung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác địnhsản phẩm đóCâu 5: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịchHNO3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO2 có . Hãy xác địnhthành phần % hỗn hợp kim loại ban đầuCâu 6: Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 vàCu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe.Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được0,672 lit H2( đktc). Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2trong ABài 7: Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thuđược chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan Rbằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗnhợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính pBài 8: Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồitiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan Atrong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duynhất. Xác định khối lượng của Fe2O3 và Fe3O4Bài 9: tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catôt và 4,48lit khí ở anôt( đktc). Tính số mol mỗi muối trong XBài 10: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóngđược chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. ChoB lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa.Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18mol SO2 còndung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thànhphần hỗn hợp ban đầuBài 11: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụngvới dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần% theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu: A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%;67,06% C. 50%; 50% D. 60%;40%Bài 12: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vớidung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khốilượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g;2,4gBài 13: Trộn 60g bột Fe với 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng(không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dungdịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V litO2 (đktc) ( biết các pư xảy ra hoàn toàn). V có giá trị: A. 32,928lit B. 16,454litC. 22,4lit D. 4,48litBài 14: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽchuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO,Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịchH2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khốilượng a gam là: A. 56g B.11,2g C. 22,4g D. 25,3g

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: