BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI TNTHPT 2011
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập trắc nghiệm ôn thi tnthpt 2011, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI TNTHPT 2011 Trường THPT Tập Sơn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI TNTHPT 2011Câu 1: Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m.Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ, tần sốgóc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m; 3,0 rad/s; 2,1 s B. 0,20 m; 3,0 rad/s; 2,48 s C. 0,20 m; 1,5 rad/s; 4,2 s D. 0,20 m; 3,0 rad/s; 2,1 sCâu 2: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6cos(10t- ) (cm). Li π độ của M khi pha dao động bằng 6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = 3 cm D. x = -3 cmCâu 3: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn daođộng trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là C. 2 rad D. 2 rad B. π/6 rad A. 0 radCâu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thaym bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 sCâu 5: Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tạinguồn O có dạng uO = 3cos4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gầnnhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là baonhiêu? Biết rằng N gần mức O nhất A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cmCâu 6: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: uO = 3cos10 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v =1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. u = 3cos(10ωt+π/2)(cm) B. u = 3cos(10ωt+π)(cm) C. u = 3cos(10ωt-π/2)(cm) D. u = 3cos(10ωt-π)(cm)Câu 7: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao độngcủa một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/sCâu 8: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điệnbiến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U 2cos(100t) (V).Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(100t + 3 ) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C2. A. 360W B. 480W C. 720W D. 960WCâu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đ ơn sắc 1 0,48m và 2 0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sángchính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mmCâu 10: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là B. 3,975.10 19J. C. 3,975.10 25J. D. 4,42.10 26J. A. 2,5.1024J. Trang 1Trường THPT Tập SơnCâu 11: Công thoát của natri là 3,97.10 19J. Giới hạn quang điện của natri là C. 5,56.1024m. D. 3,87.10 19m. A. 0,5m. B. 1,996m.Câu 12: Hai vạch đầu tiên của dãy Lai-man trong quang phổ hiđrô có bước sóng 1 và 2. Từ hai bướcsóng đó người ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A. = 0,6563 m. B. = 0,4861 m. C. = 0,4340 m. D. = 0,4102 m.Câu 13: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 19 16 9 p + 9F 8O + y 4 Be + x+n 14 12 7 10 7 12 1 4 C C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI TNTHPT 2011 Trường THPT Tập Sơn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI TNTHPT 2011Câu 1: Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m.Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ, tần sốgóc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m; 3,0 rad/s; 2,1 s B. 0,20 m; 3,0 rad/s; 2,48 s C. 0,20 m; 1,5 rad/s; 4,2 s D. 0,20 m; 3,0 rad/s; 2,1 sCâu 2: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6cos(10t- ) (cm). Li π độ của M khi pha dao động bằng 6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = 3 cm D. x = -3 cmCâu 3: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn daođộng trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là C. 2 rad D. 2 rad B. π/6 rad A. 0 radCâu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thaym bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 sCâu 5: Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tạinguồn O có dạng uO = 3cos4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gầnnhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là baonhiêu? Biết rằng N gần mức O nhất A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cmCâu 6: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: uO = 3cos10 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v =1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. u = 3cos(10ωt+π/2)(cm) B. u = 3cos(10ωt+π)(cm) C. u = 3cos(10ωt-π/2)(cm) D. u = 3cos(10ωt-π)(cm)Câu 7: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao độngcủa một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/sCâu 8: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điệnbiến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U 2cos(100t) (V).Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 cos(100t + 3 ) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C2. A. 360W B. 480W C. 720W D. 960WCâu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đ ơn sắc 1 0,48m và 2 0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sángchính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mmCâu 10: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là B. 3,975.10 19J. C. 3,975.10 25J. D. 4,42.10 26J. A. 2,5.1024J. Trang 1Trường THPT Tập SơnCâu 11: Công thoát của natri là 3,97.10 19J. Giới hạn quang điện của natri là C. 5,56.1024m. D. 3,87.10 19m. A. 0,5m. B. 1,996m.Câu 12: Hai vạch đầu tiên của dãy Lai-man trong quang phổ hiđrô có bước sóng 1 và 2. Từ hai bướcsóng đó người ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A. = 0,6563 m. B. = 0,4861 m. C. = 0,4340 m. D. = 0,4102 m.Câu 13: Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 19 16 9 p + 9F 8O + y 4 Be + x+n 14 12 7 10 7 12 1 4 C C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líTài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 26 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 25 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 23 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4 MÔN: VẬT LÍ
5 trang 21 0 0 -
Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
8 trang 21 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 20 0 0