BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNGI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU- Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện.- Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâơk về định luật Culông.- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tinhhs về áp dụng các đặc điểm củađiện trường.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Phương pháp giải bài tập- Lựa chọn bài tập đặc trưng.- Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.III. GỌI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Các bài toán trong bài này liên quan đến định luật bảo toàn điện tích vàđịnh luật Culông, với yêu cầu như:+ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1q2đứng yên, bằng cách áp dụng biểu thức của định luật Culong: F ko . với r12một số lưu ý sau: - Khi cho hai quar cầu giống nhau đã nhiểm điện, tiếp xúc với nhau sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả - Hiện tượng tương tự nếu ta nối hai quả cầu với một dây dẫn mảnh sau đó cắt bỏ dây. - Nếu chạm tay vào quả cầu dẫn điện đã tích điện thì quả cầu bị mất điện tích và trở nên trung hòa.+ Xác định lực tổng hợp lên một điện tích bằng cách áp dụng biểu thức:u ur uu r u rF F1 F2 ... ( có thể cộng lần lượt hai vectơ theo quy tắc cộng vectơ hìnhbình hành lực hoặc có thể dùng phương pháp hình chiếu bằng cách chọn hệtọa độ vuông góc xOy và chiếu các vectơ lên các trục Ox và Oy để có đượcFx và Fy , véctơ tổng hợp sẽ có độ lớn bằng: F Fx2 Fy2+ Trong trường hợp bài toán khảo sát sự cân bằng của điện tích, ta sử dụng ur ur uu u r rđiều kiện cân bằng F F1 F2 ... = 0 sau đó sử dụng phương pháp xác địnhđộ lớn như trên để xác định các điều kiện của bài toán.IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài cũ:Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo 2- Bài mới:HĐ1:Bài tập trắc nghiệmHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Tổ chức cho học sinh trả lời vàophiếu học tập của phần bài tập trắc - Học sinh trong từng tổ trao đổi đểnghiêm 13.1, 13.2, 15.3 ở sách bài trả lời theo yêu cầu của từng bài rồitập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn trao đổi bài giữa các tổ để chấm rồiphát cho các tổ nộp lại cho giao viên.- Một học sinh đọc và một HS đứngdậy trả lời các câu trắc nghiệm ở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét câutrong bài 2, bài 3 và bài 4, có giải trả lời của các bạn.thích.- Gọi một học sinh tại chổ trả lời câu1và 2 trang 22 SGK và 14.7 SBTHĐ2:Bài toán về định luật CulôngHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Tóm tắt đề bài, thống nhất đơn vị- Xác định các thông số mà bài toán - Học sinh tiếp nhận phương phápcho, chú ý dấu của điện tích.- Biểu diễn lực tác dụng lên mỗi điện - Thực hành giải một bài tập trongtích. SGK.- Lực tác dụng lên mỗi điện tích là - Gọi 1 học sinh làm bài 1 SGKhợp lực của các lực tác dụng lên vậtbằng 2 phương pháp HBH hoặcphương pháp chiếu.- Dựa vàoyêu cầu của bài toán để xácđịnh các đại lượng chưa biết- Gọi HS lên bảng giải bài 1 SGK - Theo dõi và ghi chép bài chữa 1(chú ý khi 2 quả cầu tiếp xúc thì điện SGKtích 2 quả cầu giống nhau về dấu vàđộ lớn nhưng chưa biết dương hayâm)HĐ3:Bài toán về cường độ điện trườngHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Vẽ các vectơ cương độ điện trườngdo các điện tích gây ra tại 1 điểm. - Học sinh tiếp nhận phương pháp và- Tìm cường độ tại đó bằng tổng ghi chépvectơ thành phần- Xác định độ lớn và hướng bằng 2phương pháp như ở trên. - Theo dõi và ghi chép bài chữa 2- Gọi HS lên bảng giải bài 2 SGK SGK của giáo viên.HĐ4 :Bài toán về quan hệ giữa lực tác dụng lên 1 điện tích và cường độđiện trườngHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Sử dụng công thức F = qE E =F/q - Học sinh tiếp nhận phương pháp- Dựa vào yêu cầu của bài toán đểxác định đại lượng chưa biết. - Gọi 1 học sinh bổ sung bài làm số 3- Trong các bài trang 18 làm thêm SGK (Chú ý hướng của các vectơ lựccâu tìm lực tác dụng lên điện tích đặt và vectơtại điểm C. cường độ điện trường )V. CŨNG CỐ- Nắm, hiểu được cơ chế của sự tương tác tĩnh điện, so sánh với tương tác cơhọc.- Ghi nhớ các công thức, phương pháp giải các loại bài tập.VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ- Chữa các bài tập vào vở- Làm thêm các bài 15.8, 15.10 SBT. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 11 giáo án lý 11 bải giảng lý 11 tài liệu lý 11 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 22 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 22 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 2)
2 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
6 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 trang 18 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 5)
2 trang 17 0 0 -
Đề thi Vật lí (Dành cho thí sinh Không Phân ban) số 13
4 trang 17 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0 -
NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
6 trang 16 0 0 -
114 trang 16 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
6 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
5 trang 16 0 0