Danh mục

Bài thuyết trình: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè

Số trang: 27      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 106      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình với đề tài "Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè" nhằm trình bày các nội dung như: Vườn chè giống; địa điểm làm vườn ươm; thời vụ giâm; thiết kế luống, chọn đất, đóng bầu; làm giàn che; chọn cành , cắt hom và giâm hom; quản lý, chăm sóc vườn ươm; dặm hom, phá váng, đảo bầu và bấm ngọn; tiêu chuẩn cây con xuất vườn và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè Cemina: Môn: Cây công nghiệp dài ngày. Đề Tài: QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CHÈ DANH SÁCH NHÓM 2: 1.Hà Văn Họa. 2.Đoàn Minh Huy. 3.Nguyễn Thị Quỳnh. 4.Nguyễn Công Hoài Sơn. 5.Nguyễn Đức Tài. 6.Nguyễn Lâm Tếu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. NỘI DUNG: 1. Vườn chè giống. 2. Địa điểm làm vườn ươm. 3. Thời vụ giâm. 4. Thiết kế luống, chọn đất, đóng bầu. 5. Làm giàn che. 6. Chọn cành , cắt hom và giâm hom. 7. Quản lý, chăm sóc vườn ươm. 8. Dặm hom, phá váng, đảo bầu và bấm ngọn. 9. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn. III. KẾT LuẬN. I.ĐẶT VẤN ĐỀ  Chè là môt trong những loai cây sử dung rât ̣ ̀ ̣ ́ phổ biên trong xã hôi ngay nay. ́ ̣ ̀  Trongsản xuất cây chè giống có hai phương pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính.  Tuy nhiên phổ biến và thông dụng nhất hiện nay là nhân giống vô tính bằng giâm cành. II.Nội Dung:  Giới thiệu một số giống chè ở Việt Nam: Giống chè LDP1 Giống chè PH1 Ø Giới thiệu một số giống chè phổ biến ở Việt Nam: Giống chè Giống chè LDP2 bát tiên 1. Vườn chè giống ØVườn giống gốc là vườn chè được trồng để thu hom chè giống, để giâm cành. ØVườn chè được trồng bằng cành của những giống thuần chủng đã được chọn lọc. ØNương chè để lấy hom phải được thâm canh ngay từ giai đoạn kiến thiết cơ bản, đặc biệt là chế độ phân bón. 2. Địa điểm làm vườn giâm.  Chọn nơi đất bằng hoặc hơi thoải dưới 5 độ, thoáng, gần nguồn nước tưới.  Mực nước ngầm nhỏ hơn 1 mét, tiện lợi giao thông đi lại.  Gần khu vực trồng chè. 3. Thời vụ giâm  Ở phía Bắc: Có 2 thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ đông xuân và vụ hè thu: § Vụ đông xuân giâm cành từ trung tuần tháng 11 năm trước đến trung tuần tháng 2 năm sau. § Vụ hè thu giâm từ trung tuần tháng 6 đến trung tuần tháng 8.  Ở miền Nam (vùng Tây Nguyên): Thời vụ giâm từ tháng 4 đến tháng 8. 4. Thiết kế luống, chọn đất và đóng bầu  Luống có chiều dài 15 – 20 m, chiều rộng 1,0 – 1,2 m, giữa 2 luống chừa lại 1 rãnh rộng 40 – 50 cm để đi lại chăm sóc.  Đất được đập nhỏ qua sàng (đường kính viên đất nhỏ hơn 0,5 cm), nếu có điều kiện đất có thể được phơi khô trước khi cho vào bầu càng tốt.  Túi đóng bầu là túi PE thường có kích thước 10 cm (nửa chu vi) x 16 cm (chiều cao) hàn đáy và đục 6 lỗ ở phần 1/3 đáy, đường kính lỗ đục 0,8 -1,0cm (nên dùng túi có màu tối, có độ dai, bền).  Khi đưa đất vào túi bầu phải nhồi chặt, xếp bầu vào luống thật đứng và sít vào nhau. 5. Làm giàn che. ØGiàn che có tác dụng che nắng che mưa to, giữ độ ẩm không khí và nhiệt độ thích hợp cho vườn chè ươm. ØKhung giàn thường làm bằng tre.Che mái và che xung quanh có thể dùng phên nứa, cỏ tế, lá mía hoặc lưới che nhưng tốt nhất là phên nứa. ØĐộ cao giàn che từ 1,7m- 1,9m. 6. Chọn cành, cắt hom và giâm hom v Chọn cành:  Chọn cành khỏe không sâu bệnh, cành bánh tẻ, độ dài và đường kính hom tùy theo giống: § Đường kính hom từ 4 – 6mm, chiều dài hom từ 4 – 6cm (giống PH1). § Đường kính hom từ 2 – 3,5 mm, dài hom từ 3 – 5cm (các giống chè LDP1, LDP2).  Cành chè khi cắt cần nguyên vẹn, tránh giập lá, gãy v Tiêu chuẩn hom: Hom loại 1, hom loại 2. Tiêu chuẩn Loại 1 Loại 2 Chiều dài hom(cm) 3.5-5 3.5-4.5 Đường kính thân 3.0-4.0 2.5-3.0 hom(mm) Độ dài mầm(mm) 18 Số hom/kg 800-900 >900-1200 vCắm hom, Giâm hom:  Trước khi cắm hom, bầu đất cần được tưới ẩm 80 – 85% , hom chè được cắm thẳng đứng, lá xuôi theo chiều gió, cuống lá gần sát đất.  Không cắm sâu quá mầm dễ bị thối, sau khi cắm xong phải tưới ẩm ngay, tốt nhất là tưới dưới dạng sương mù.  Trước khi cắm hom chè có thể xử lý bằng sun phát đồng (CuSO4) 0.1% để trừ nấm bệnh. 7.Quản lý, chăm sóc vườn ươm Tưới giữ ẩm: Tuỳ từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của hom chè mà có nhu cầu tưới khác nhau.  Giai đoạn 1: Từ khi cắm cành đến 15 - 20 ngày.  Giai đoạn 2: Từ 15 - 30 ngày.  Giai đoạn từ 30 - 60 ngày.  Giai đoạn từ 90 - 120 ngày.  Giai đoạn từ 120 - 180 ngày. v Điều chỉnh ánh sáng Vụ Đông Xuân:  Trong thời gian 60 ngày bắt đầu cho ánh sáng trực xạ chiếu vào ít (15%) vì thế che kín cả rãnh luống và xung quanh, chỉ mở rãnh khi trời râm mát.  Từ 60 - 90 ngày mở rãnh cho ánh sáng toả vào  Từ 90 - 120 ngày tách mở giàn che 30% để có ánh sáng làm tăng độ quang hợp của cây chè con  Từ 150 - 180 ngày tách 50% giàn che, sau 180 ngày mở toàn bộ giàn che và xung quanh để cây thích ứng với Vụ Hè Thu  Từ 1 - 30 ngày che rãnh từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều.  Từ 30 - 60 ngày che rãnh từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều.  Từ 60 – 90 ngày che rãnh từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều.  Từ 120 - 150 ngày tách 50% giàn che, từ 150 ngày trở lên mở hẳn giàn che. v Lượng phân bón(g/m2) Kalisunphat Thời gian hom Đạm sunphat Supe lân hoặc Kali clorua Sau 2 tháng 9 4 10 Sau 4 tháng 13 6 10 Sau 6 tháng 17 8 11 Sau 8 tháng 21 12 19 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: