Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất vô cơ và ứng dụng của chúng gồm có ba chương, trong đó chương 1 trình bày tổng quát về hóa vô cơ; chương 2 có nội dung về đại cương về kim loại; chương là về ứng dụng của kim loại trong thực tiễn. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất vô cơ và ứng dụng của chúng LOGO ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT VÔ CƠ VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG NHÓM 3 MỤC LỤC CHƯƠNG I:TỔNG QUÁT VỀ HÓA VÔ CƠ CHƯƠNG II:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHƯƠNG II:ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI TRONG THỰC TIỄN CHƯƠNG II: TỔNG QUÁT VỀ HÓA VÔ CƠ CÁC CHẤT VÔ CƠ ĐƠN CHẤT CÁC HỢP CHẤT 1.Kim loại 1.Oxit axit 2.Phi kim 2.Oxit bazơ 3.Á kim 3.Axit 4.Khí hiếm 4.Bazơ 5.Muối www.themegallery. Company Logo CHƯƠNG II I.Vị trí của kim loại § Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA § Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhom IVA,VA,VIA § Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) § Họ Lantan và actini F Nhận xét: nguyên tố kim loại chiếm trên 80% CHƯƠNG II II.Cấu tạo và liên kết trong tinh thể kim loại 1.cấu tạo nguyên tử kim loại - Có 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng - Bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim 2.Cấu tạo mạng tinh thể kim loại Có ba kiểu: CHƯƠNG II 3.Liên kết kim loại Ion dương kim loại Hút nhau III.Tính chất vật lí của kim loại 1.Tính chất chung q Có 4 tính chất a.Tính dẫn nhiệt www.themegallery. Company Logo Tính chất vật lý của kim loại b.Tính dẫn điện: v Thí nghiệm mô phỏng dòng điện trong kim loại CHƯƠNG II c.Tính dẻo d.Ánh kim q Tóm lại: : những tính chất vật lí chung của kim loại như trên chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra CHƯƠNG II 2.Tính chất riêng: a. Khối lượng riêng Ø phụ thuộc vào khối lượng nguyên tử, bán kính nguyên tử và kiểu cấu trúc mạng tinh thể Vd: Li có d = 0,5 g/cm3 và osimi (Os) cód = 22,6 g/cm3. b. Nhiệt độ nóng chảy Ø phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại Vd: W (vonfam) có 3410oC c. Tính cứng Ø phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại www.themegallery. CHƯƠNG II IV.Tính chất hóa học chung của kim loại ü Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử : M → Mn+ + ne 1.Tác dụng với phi kim Ví dụ: 4Al + 3O2 2Al2O3 2.Tác dụng với dung dịch muối ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra Tác dụng với dung dịch muối v Ví dụ: Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu www.themegallery. Company Logo 2.Tác dụng với axit v a. Đối với dung dịch HCl,H2SO4 loãng: Phương trình phản ứng: Fe2SO4 (loãng)+Fe FeSO4+H2 b.Đối với H2SO4 ĐẶC,HNO3(axit có tính oxi hóa) Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 4.Tác dụng với nước v Ví dụ: kim loại kiềm tác dụng với nước CHƯƠNG II 5.Tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] C Cộng hai phương trình trên ta được một phương trình: 2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2 6.Tác dụng với oxit kim loại Ví dụ: 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 www.themegallery. Company Logo CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CỦA KIM LOAI TRONG THỰC TIỄN I. Ứng dụng của các đơn chất kim loại 1 2 3 Các kim loại Các kim loại Các kim loại kiềm kiềm thổ chuyển tiếp Liti (Li) - Magiê(Mg) Bạc (Ag) Kali (K) - Canxi (Ca) Vàng (Au) www.themegallery. Company Logo CHƯƠNG III a. Trong công nghiệp Liti:tăng cường độ và tính Kali :làm pháo hoa bền của thủy tinh Hợp kim Mg:làm các bánh xe ôtô cao cấp CHƯƠNG III Caxi:sản xuất xi vàng:sản phẩm điện măng tử Bạc: làm que hàn www.themegallery. Company Logo CHƯƠNG III b.Trong đời sống: Phân bón Thực phẩm Thực phẩm giàu kali CHƯƠNG III Canxi :làm thực phẩm Bạc :làm tiền tệ Vàng :trang sức www.themegallery. Company Logo ...