Bàn về quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này với mục đích làm rõ của quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện một số khía cạnh pháp luật liên quan đến vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại Soá 10/2020 - Naêm thöù möôøi laêm BÀN VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA BÊN MUA NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trần Thị Thanh Thủy1 Tóm tắt: Quyền xử lý tài sản bảo đảm là một trong những quyền quan trọng của bên mua nợ, đượcthực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự và Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm nợ xấu của cáctổ chức tín dụng. Tuy nhiên trên thực tiễn áp dụng còn phát sinh một số bất cập ảnh hưởng đến quyềnxử lý tài sản này của bên mua nợ. Bài viết này với mục đích làm rõ của quyền xử lý tài sản bảo đảm củabên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện mộtsố khía cạnh pháp luật liên quan đến vấn đề này. Từ khóa: Quyền xử lý tài sản, hoạt động mua bán nợ, ngân hàng thương mại. Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng:23/10/2020. Abstract: The right to realize collateral is one of the important rights of the debt buyers, complying withthe provisions of the Civil Code and Resolution No. 42/2017/QH14 on the pilot settlement of bad debts ofcredit institutions. However, in practice, there are a number of inadequacies that affect such right of thebuyer. This article aims to clarify the right to handle collateral of the debt buyer when purchasing and sellingdebts of commercial banks and proposes to improve a number of relevant legal aspects. Keyword: Property handling rights, debt trading, commercial banks. Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval:23/10/2020. Hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương Rủi ro tín dụng sẽ gây nên những thiệt hại đối với cácmại là giao dịch dựa trên sự tự nguyện thoả thuận ngân hàng, làm mất mát nguồn vốn, suy giảm khảgiữa bên bán nợ (ngân hàng thương mại) và bên năng chi trả và khả năng thanh toán các khoản nợ củamua nợ, với đối tượng trao đổi trong giao dịch này ngân hàng3. Dưới góc độ pháp lý, rủi ro tín dụnglà quyền yêu cầu thanh toán khoản nợ của ngân trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả nănghàng thương mại, một loại quyền tài sản, định giá xảy ra đối với khoản nợ mà ngân hàng cho vay dođược bằng tiền và có thể chuyển giao. Quyền yêu khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năngcầu thanh toán khoản nợ, loại quyền mà được đưa thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mìnhvào giao dịch mua, bán nợ này, được hình thành theo cam kết4.thông qua hợp đồng cho vay giữa ngân hàng Với mục đích phòng ngừa rủi ro tín dụng, cácthương mại và khách hàng vay, theo đó khách hàng giao dịch bảo đảm ra đời và ngày càng phát huy đượccó nghĩa vụ phải thanh toán cho ngân hàng theo các vui trò của nó, nhằm bảo đảm cho việc thu hồi khoảnthời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng cho vay. tiền đã cho vay5. Để bảo đảm khả năng thu hồi nợ, Đối tượng của hoạt động mua, bán nợ, tức nợ của ngân hàng thương mại thường yêu cầu khách hàngngân hàng thương mại, thường mang trong mình tính phải có tài sản bảo đảm khi đi vay. Từ đó, cho vay córủi ro tín dụng. Cụ thể, rủi ro tín dụng được định tài sản bảo đảm dần trở thành một thuật ngữ quennghĩa là nguy cơ mà khách hàng vay không đáp ứng thuộc khi nhắc đến hoạt động cho vay của ngân hàngcác nghĩa vụ thanh toán nợ của mình đối với ngân thương mại. Đối với những khoản cho vay này, đúnghàng theo các điều khoản đã thỏa thuận2. Hiểu theo như tên gọi của nó, ngân hàng thương mại sẽ yêu cầunghĩa rộng, rủi ro tín dụng là tất cả những khả năng khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụmà theo đó, ngân hàng thương mại sẽ không thể thu thanh toán khi đến hạn của mình. Bởi vì khi đã thựchồi đầy đủ và đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp. hiện việc cho vay, ngân hàng thương mại không còn1 Thạc sỹ, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, NCS tại Học viện Khoa học xã hội.2 Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel, Bank for International Settlements, Principles for the Management of CreditRisk, https://www.bis.org/publ/bcbs75.htm; truy cập ngày 15/02/2020.3 Trần Vũ Hải, Một số vấn đề pháp lý về quản lý rủi ro tín dụng, Đại học luật Hà Nội,https://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05/, truy cập ngày 25/03/2020.4 Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước quy địnhvề phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotrong hoạt động đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.5 Viên Thế Giang, Pháp luật về giao dịch bảo đảm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại Soá 10/2020 - Naêm thöù möôøi laêm BÀN VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA BÊN MUA NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trần Thị Thanh Thủy1 Tóm tắt: Quyền xử lý tài sản bảo đảm là một trong những quyền quan trọng của bên mua nợ, đượcthực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự và Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm nợ xấu của cáctổ chức tín dụng. Tuy nhiên trên thực tiễn áp dụng còn phát sinh một số bất cập ảnh hưởng đến quyềnxử lý tài sản này của bên mua nợ. Bài viết này với mục đích làm rõ của quyền xử lý tài sản bảo đảm củabên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện mộtsố khía cạnh pháp luật liên quan đến vấn đề này. Từ khóa: Quyền xử lý tài sản, hoạt động mua bán nợ, ngân hàng thương mại. Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng:23/10/2020. Abstract: The right to realize collateral is one of the important rights of the debt buyers, complying withthe provisions of the Civil Code and Resolution No. 42/2017/QH14 on the pilot settlement of bad debts ofcredit institutions. However, in practice, there are a number of inadequacies that affect such right of thebuyer. This article aims to clarify the right to handle collateral of the debt buyer when purchasing and sellingdebts of commercial banks and proposes to improve a number of relevant legal aspects. Keyword: Property handling rights, debt trading, commercial banks. Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval:23/10/2020. Hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương Rủi ro tín dụng sẽ gây nên những thiệt hại đối với cácmại là giao dịch dựa trên sự tự nguyện thoả thuận ngân hàng, làm mất mát nguồn vốn, suy giảm khảgiữa bên bán nợ (ngân hàng thương mại) và bên năng chi trả và khả năng thanh toán các khoản nợ củamua nợ, với đối tượng trao đổi trong giao dịch này ngân hàng3. Dưới góc độ pháp lý, rủi ro tín dụnglà quyền yêu cầu thanh toán khoản nợ của ngân trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả nănghàng thương mại, một loại quyền tài sản, định giá xảy ra đối với khoản nợ mà ngân hàng cho vay dođược bằng tiền và có thể chuyển giao. Quyền yêu khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năngcầu thanh toán khoản nợ, loại quyền mà được đưa thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mìnhvào giao dịch mua, bán nợ này, được hình thành theo cam kết4.thông qua hợp đồng cho vay giữa ngân hàng Với mục đích phòng ngừa rủi ro tín dụng, cácthương mại và khách hàng vay, theo đó khách hàng giao dịch bảo đảm ra đời và ngày càng phát huy đượccó nghĩa vụ phải thanh toán cho ngân hàng theo các vui trò của nó, nhằm bảo đảm cho việc thu hồi khoảnthời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng cho vay. tiền đã cho vay5. Để bảo đảm khả năng thu hồi nợ, Đối tượng của hoạt động mua, bán nợ, tức nợ của ngân hàng thương mại thường yêu cầu khách hàngngân hàng thương mại, thường mang trong mình tính phải có tài sản bảo đảm khi đi vay. Từ đó, cho vay córủi ro tín dụng. Cụ thể, rủi ro tín dụng được định tài sản bảo đảm dần trở thành một thuật ngữ quennghĩa là nguy cơ mà khách hàng vay không đáp ứng thuộc khi nhắc đến hoạt động cho vay của ngân hàngcác nghĩa vụ thanh toán nợ của mình đối với ngân thương mại. Đối với những khoản cho vay này, đúnghàng theo các điều khoản đã thỏa thuận2. Hiểu theo như tên gọi của nó, ngân hàng thương mại sẽ yêu cầunghĩa rộng, rủi ro tín dụng là tất cả những khả năng khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụmà theo đó, ngân hàng thương mại sẽ không thể thu thanh toán khi đến hạn của mình. Bởi vì khi đã thựchồi đầy đủ và đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp. hiện việc cho vay, ngân hàng thương mại không còn1 Thạc sỹ, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, NCS tại Học viện Khoa học xã hội.2 Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel, Bank for International Settlements, Principles for the Management of CreditRisk, https://www.bis.org/publ/bcbs75.htm; truy cập ngày 15/02/2020.3 Trần Vũ Hải, Một số vấn đề pháp lý về quản lý rủi ro tín dụng, Đại học luật Hà Nội,https://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05/, truy cập ngày 25/03/2020.4 Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước quy địnhvề phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotrong hoạt động đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.5 Viên Thế Giang, Pháp luật về giao dịch bảo đảm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lí Quyền xử lý tài sản Hoạt động mua bán nợ Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 286 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
78 trang 146 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0