BànvềmộthướngnghiêncứugiảngdạykỹnăngnghehiểuchosinhviênKhoaNgônngữvàVănhóaPháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực chất của việc dạy học một ngoại ngữ là dạy học các kiến thức ngôn ngữ và đặc biệt các kỹ năng thực hành khi giao tiếp để người học có thể sử dụng ngoại ngữ như 1 phương tiện giao tiếp nói viết theo nhu cầu cá nhân, xã hội nghề nghiệp. CÁc kỹ năng thực hành có mối liên hệ khăng khít hỗ trợ bổ sung lẫn nhau.để thực hiện tốt 1 ngoại ngữ không thể chỉ chú trọng kỹ năng này mà coi nhẹ kỹ năng kia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 84‐93 Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Đỗ Quang Việt* Trung tâm Nghiên cứu Phương pháp và Kiểm tra Chất lượng, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 1 tháng 6 năm 2007 Tóm tắt. Việc dạy‐học ngoại ngữ thực chất là dạy‐học kiến thức và đặc biệt là các kỹ năng thực hành tiếng (Nghe, Nói, Đọc và Viết) để người học có thể nắm vững ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp nhằm để thoả mãn nhu cầu của bản thân, của xã hội và của nghề nghiệp. Trong bài báo này, tác giả muốn trao đổi ý kiến về việc dạy‐học kỹ năng Nghe nhằm góp phần nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu nói riêng và các môn thực hành tiếng nói chung ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. rèn luyện cho họ kĩ năng thực hành nghe, nói 1. Đặt vấn đề* trong thứ tiếng đó. Song thực trạng của việc Thực chất của việc dạy‐học một ngoại dạy‐học các môn nghe, nói thế nào? Tác giả ngữ là dạy‐học các kiến thức ngôn ngữ và bài viết này mong muốn trao đổi cùng đồng đặc biệt là các kĩ năng thực hành giao tiếp nghiệp một số suy nghĩ về việc dạy‐học môn (nghe, nói, đọc, viết) để người học có thể sử nghe hiểu nhằm góp phần nghiên cứu đổi dụng ngoại ngữ như một phương tiện giao mới phương pháp giảng dạy môn nghe hiểu tiếp nói hoặc viết theo nhu cầu cá nhân, xã nói riêng, các môn thực hành ngoại ngữ nói hội‐nghề nghiệp. Các kĩ năng thực hành có chung ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ, bổ sung lẫn Quốc gia Hà Nội. nhau. Để thực hành tốt một ngoại ngữ, không thể chỉ chú trọng kĩ năng này mà coi 2. Thực trạng nhẹ kĩ năng kia. Tuy nhiên, mỗi kĩ năng đều Một thực tế trong việc giảng dạy các môn có những đặc điểm riêng biệt đòi hỏi phải thực hành ngoại ngữ nói chung, tiếng Pháp tính đến và nghiên cứu kĩ lưỡng để có thể nói riêng là, do những đặc thù môn học, giáo nâng cao hiệu quả chung của việc dạy‐học viên phải dành rất nhiều thời gian trước khi ngoại ngữ. Ngày nay, các nhà giáo học pháp lên lớp để chuẩn bị một bài dạy nghe và trên ngoại ngữ đều thống nhất rằng dạy một lớp phải tập trung chú ý hơn mức bình ngoại ngữ trước hết là phải cung cấp cho học thường mà vẫn không cảm thấy thoả mãn về viên những phương tiện giao tiếp bằng lời, chất lượng bài dạy; còn sinh viên thì rất ngại _____ nếu không muốn nói là sợ học và thi‐kiểm tra * ĐT: 84‐4‐7161665. 84 Đỗ Quang Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 84‐93 85 môn Nghe hiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 84‐93 Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Đỗ Quang Việt* Trung tâm Nghiên cứu Phương pháp và Kiểm tra Chất lượng, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 1 tháng 6 năm 2007 Tóm tắt. Việc dạy‐học ngoại ngữ thực chất là dạy‐học kiến thức và đặc biệt là các kỹ năng thực hành tiếng (Nghe, Nói, Đọc và Viết) để người học có thể nắm vững ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp nhằm để thoả mãn nhu cầu của bản thân, của xã hội và của nghề nghiệp. Trong bài báo này, tác giả muốn trao đổi ý kiến về việc dạy‐học kỹ năng Nghe nhằm góp phần nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu nói riêng và các môn thực hành tiếng nói chung ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. rèn luyện cho họ kĩ năng thực hành nghe, nói 1. Đặt vấn đề* trong thứ tiếng đó. Song thực trạng của việc Thực chất của việc dạy‐học một ngoại dạy‐học các môn nghe, nói thế nào? Tác giả ngữ là dạy‐học các kiến thức ngôn ngữ và bài viết này mong muốn trao đổi cùng đồng đặc biệt là các kĩ năng thực hành giao tiếp nghiệp một số suy nghĩ về việc dạy‐học môn (nghe, nói, đọc, viết) để người học có thể sử nghe hiểu nhằm góp phần nghiên cứu đổi dụng ngoại ngữ như một phương tiện giao mới phương pháp giảng dạy môn nghe hiểu tiếp nói hoặc viết theo nhu cầu cá nhân, xã nói riêng, các môn thực hành ngoại ngữ nói hội‐nghề nghiệp. Các kĩ năng thực hành có chung ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ, bổ sung lẫn Quốc gia Hà Nội. nhau. Để thực hành tốt một ngoại ngữ, không thể chỉ chú trọng kĩ năng này mà coi 2. Thực trạng nhẹ kĩ năng kia. Tuy nhiên, mỗi kĩ năng đều Một thực tế trong việc giảng dạy các môn có những đặc điểm riêng biệt đòi hỏi phải thực hành ngoại ngữ nói chung, tiếng Pháp tính đến và nghiên cứu kĩ lưỡng để có thể nói riêng là, do những đặc thù môn học, giáo nâng cao hiệu quả chung của việc dạy‐học viên phải dành rất nhiều thời gian trước khi ngoại ngữ. Ngày nay, các nhà giáo học pháp lên lớp để chuẩn bị một bài dạy nghe và trên ngoại ngữ đều thống nhất rằng dạy một lớp phải tập trung chú ý hơn mức bình ngoại ngữ trước hết là phải cung cấp cho học thường mà vẫn không cảm thấy thoả mãn về viên những phương tiện giao tiếp bằng lời, chất lượng bài dạy; còn sinh viên thì rất ngại _____ nếu không muốn nói là sợ học và thi‐kiểm tra * ĐT: 84‐4‐7161665. 84 Đỗ Quang Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 84‐93 85 môn Nghe hiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhu cầu cá nhân tiếng mẹ đẻ kỹnăngnghe hiểu kiến thức ngôn ngữ xã hội nghề nghiệp chú trọng kỹ năngTài liệu liên quan:
-
Tiếng mẹ đẻ trong một mô hình giảng dạy ngoại ngữ
8 trang 19 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
8 trang 15 0 0 -
Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trên các phương tiện truyền thông ở Việt Nam
7 trang 14 0 0 -
Gắng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
4 trang 13 0 0 -
Xây dựng nội dung dạy học môn tiếng Việt cấp tiểu học cho học sinh nước ngoài
3 trang 13 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
29 trang 13 0 0 -
Thực trạng sử dụng tiếng Việt của sinh viên tại một số trường đại học ở tỉnh Đồng Nai
3 trang 12 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
43 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0