Báo cáo thực tập “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”
Số trang: 49
Loại file: doc
Dung lượng: 6.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó vấn đề tìmhiểu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tìm tòi, khám phá nó mà cònnhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là đảm bảo sự tồn tại, phát triển của vănminh nhân loại nói riêng và Trái đất xinh đẹp nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tiểu luận Nghiên cứu đa dạng thành phần loài,dạng sống thực vật ở một số quần xã tạixã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1ContentsMỞ ĐẦU .................................................................................................... 31. Đặt vấn đề .............................................................................................. 32. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 43. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 44. Giới hạn và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 52.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 182.1.2.1. Địa hình địa mạo .......................................................................... 192.1.2.2. Khí hậu - thủy văn ......................................................................... 202.1.2.3. Địa chất- thổ nhưỡng.................................................................... 212.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................ ..................................... 232.2.1. Tài nguyên nước ............................................................................. 232.2.2. Tài nguyên rừng ............................................................................. 232.2.3. Tài nguyên khoáng sản .................................................................. 242.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................. 242.3.2.1. Thực trạng kinh tế......................................................................... 252.3.2.2. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng ............................................... 25Bảng 4.7: Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC .............. 49KẾT LUẬN .............................................................................................. 54 2 MỞ ĐẦU1 . Đặt vấn đề Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó vấn đề tìmhiểu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tìm tòi, khám phá nó mà cònnhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là đảm bảo sự tồn tại, phát triển của vănminh nhân loại nói riêng và Trái đất xinh đẹp nói chung. Trong đó, vấn đề nghiêncứu thực vật mặc dù đã được các thế hệ đi trước thực hiện từ rất sớm, nhưng đứngtrước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm đa d ạng sinh học trên toàn cầu thì đếnnay công tác đó vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần tiếp tục được nghiên cứu. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò hết sức quan trọng đốivới đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội m àcòn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điềuhoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hànhtinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngănchặn xói mòn đất, làm giảm nh ẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồnnước mặt, nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí và nước. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rấtđ a dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồ i núi, lại có khí hậu thay đ ổi từ nhiệt đới ẩm phíaNam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đ ã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh tháitự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồmnhiều lo ại rừng như rừng cây lá rộ ng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá,rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứ a,rừng ngập m ặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,... Nước ta hiện có tới 10.386loài thuộ c 2.257 chi và 305 họ thực vật b ậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài,15% tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn th ế giới. Điều đáng lo ngại là do quátrình qu ản lý rừng chưa hợp lí nên độ che phủ củ a rừ ng ở Việt Nam đã giảm sútđ ến mức báo động, ch ất lượng củ a rừng tự nhiên còn lại đ ã b ị giảm sút đáng kể.Từ một nước có độ che phủ rừng lớn trên thế giới, đ ến thời điểm này Việt Namchỉ còn giữ được một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh. Ch ỉ trong vòng hơn 50 nămqua, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã suy giảm nghiêm trọng. Năm 1945, nư ớcta có 14,3 triệu ha rừng tự nhiên , đến năm 2008 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn10,34 triệu ha (theo nguồn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Năm 31995, diện tích rừng bình quân cho mộ t người là 0 ,13 ha, th ấp hơn mức trungb ình ở vùng Đông Nam Á (0,42 ha/người). Tháng 8/2009, bình quân diện tíchrừng trên đ ầu người của Việt Nam th ấp nhất th ế giới với 0,14 ha/người, trong khitrên thế giới tỷ lệ này là 0 ,97 ha/người. Để khắc phục tình trạng trên, Qu ốc hộikhóa X đ ã thông qua chương trình “trồng 5 triệu ha rừng” đ ến năm 2010, nhằmmục đích b ước sang th ế k ỷ 2 1, độ che ph ủ rừng và tài nguyên rừng của nước ta sẽtăng lên, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao đời sống vật chất, tinhth ần, phát triển kinh tế - xã hộ i cho nhân dân các dân tộc vùng trung du và miềnnúi nước ta. Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong 4 xã thuộc Vư ờnQuố c gia Xuân Sơn, với tổng diện tích tự nhiên là 6.528,7 ha, trong đó diện tíchđ ất lâm nghiệp chiếm hơn 80%, với thành phần loài thự c vật khá phong phú và đad ạng. Trước khi trở thành Khu b ảo tồn thiên nhiên (năm 1986) và Vườn Quố c gia(năm 2002) th ì hiện tượng ch ặt phá rừng, khai thác lâm sản diễn ra thường xuyênđ ã làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ khi trở thành Khu bảotồn thiên nhiên, th ảm thực vật ở đ ây đã được bảo vệ, tình trạng phá rừng khôngc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tiểu luận Nghiên cứu đa dạng thành phần loài,dạng sống thực vật ở một số quần xã tạixã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1ContentsMỞ ĐẦU .................................................................................................... 31. Đặt vấn đề .............................................................................................. 32. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 43. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 44. Giới hạn và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 52.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 182.1.2.1. Địa hình địa mạo .......................................................................... 192.1.2.2. Khí hậu - thủy văn ......................................................................... 202.1.2.3. Địa chất- thổ nhưỡng.................................................................... 212.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................ ..................................... 232.2.1. Tài nguyên nước ............................................................................. 232.2.2. Tài nguyên rừng ............................................................................. 232.2.3. Tài nguyên khoáng sản .................................................................. 242.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................. 242.3.2.1. Thực trạng kinh tế......................................................................... 252.3.2.2. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng ............................................... 25Bảng 4.7: Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC .............. 49KẾT LUẬN .............................................................................................. 54 2 MỞ ĐẦU1 . Đặt vấn đề Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó vấn đề tìmhiểu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tìm tòi, khám phá nó mà cònnhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là đảm bảo sự tồn tại, phát triển của vănminh nhân loại nói riêng và Trái đất xinh đẹp nói chung. Trong đó, vấn đề nghiêncứu thực vật mặc dù đã được các thế hệ đi trước thực hiện từ rất sớm, nhưng đứngtrước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm đa d ạng sinh học trên toàn cầu thì đếnnay công tác đó vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần tiếp tục được nghiên cứu. Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò hết sức quan trọng đốivới đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội m àcòn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điềuhoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hànhtinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngănchặn xói mòn đất, làm giảm nh ẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồnnước mặt, nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí và nước. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rấtđ a dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồ i núi, lại có khí hậu thay đ ổi từ nhiệt đới ẩm phíaNam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đ ã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh tháitự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồmnhiều lo ại rừng như rừng cây lá rộ ng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá,rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứ a,rừng ngập m ặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,... Nước ta hiện có tới 10.386loài thuộ c 2.257 chi và 305 họ thực vật b ậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài,15% tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn th ế giới. Điều đáng lo ngại là do quátrình qu ản lý rừng chưa hợp lí nên độ che phủ củ a rừ ng ở Việt Nam đã giảm sútđ ến mức báo động, ch ất lượng củ a rừng tự nhiên còn lại đ ã b ị giảm sút đáng kể.Từ một nước có độ che phủ rừng lớn trên thế giới, đ ến thời điểm này Việt Namchỉ còn giữ được một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh. Ch ỉ trong vòng hơn 50 nămqua, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã suy giảm nghiêm trọng. Năm 1945, nư ớcta có 14,3 triệu ha rừng tự nhiên , đến năm 2008 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn10,34 triệu ha (theo nguồn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Năm 31995, diện tích rừng bình quân cho mộ t người là 0 ,13 ha, th ấp hơn mức trungb ình ở vùng Đông Nam Á (0,42 ha/người). Tháng 8/2009, bình quân diện tíchrừng trên đ ầu người của Việt Nam th ấp nhất th ế giới với 0,14 ha/người, trong khitrên thế giới tỷ lệ này là 0 ,97 ha/người. Để khắc phục tình trạng trên, Qu ốc hộikhóa X đ ã thông qua chương trình “trồng 5 triệu ha rừng” đ ến năm 2010, nhằmmục đích b ước sang th ế k ỷ 2 1, độ che ph ủ rừng và tài nguyên rừng của nước ta sẽtăng lên, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao đời sống vật chất, tinhth ần, phát triển kinh tế - xã hộ i cho nhân dân các dân tộc vùng trung du và miềnnúi nước ta. Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong 4 xã thuộc Vư ờnQuố c gia Xuân Sơn, với tổng diện tích tự nhiên là 6.528,7 ha, trong đó diện tíchđ ất lâm nghiệp chiếm hơn 80%, với thành phần loài thự c vật khá phong phú và đad ạng. Trước khi trở thành Khu b ảo tồn thiên nhiên (năm 1986) và Vườn Quố c gia(năm 2002) th ì hiện tượng ch ặt phá rừng, khai thác lâm sản diễn ra thường xuyênđ ã làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ khi trở thành Khu bảotồn thiên nhiên, th ảm thực vật ở đ ây đã được bảo vệ, tình trạng phá rừng khôngc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạng sống thực vật hệ thực vật tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng phát triển kinh tế luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
78 trang 534 1 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 405 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 402 0 0 -
83 trang 384 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 269 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
94 trang 252 0 0
-
57 trang 244 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp diesel sinh học từ bã cà phê
65 trang 239 0 0 -
149 trang 226 0 0
Tài liệu mới:
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 1 0 0 -
5 trang 0 0 0