Danh mục

BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2011-2012

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đi qua năm 2011 trong bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều bất lợi từ mặt bằng lãi suất ở mức cao trong khi Chính phủ thực hiện khá nhất quán chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa theo tinh thần của Nghị quyết số 11/NQ-CP. Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm đạt 5,89% trong đó tốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2011-2012hfEm conPHÒNG PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 2011 – 2012 PHÒNG PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU VCBS 1 17/01/2012 MỤC LỤCA. TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI ................................................................................................................... 3B. KINH TẾ VIỆT NAM ......................................................................................................................................... 4I. T ìn h h ình kin h t ế c hung ............................................................................................................................ 4II. T ri ển v ọng k inh t ế 2 0 12 ......................................................................................................................... 11B. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ....................................................................................................................... 12I. T h ị t rư ờn g t r ái phi ếu Ch ính ph ủ ......................................................................................................... 12 1. THỊ TRƢỜNG SƠ CẤP ................................................................................................................................. 12 Trái phiếu Chính phủ .......................................................................................................................................... 12 Trái phiếu doanh nghiệp..................................................................................................................................... 13 2. THỊ TRƢỜNG THỨ CẤP ............................................................................................................................... 13II. T h ị tr ư ờng cổ ph i ế u ni ê m y ế t .............................................................................................................. 14T Ổ NG Q U AN V À T R I Ể N VỌ NG M Ộ T SỐ NG ÀN H ................................................................................. 25 1. NGÀNH NGÂN HÀNG ................................................................................................................................ 25 2. NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN .......................................................................................................................... 33 3. NGÀNH THÉP ............................................................................................................................................ 37 4. NGÀNH KHOÁNG SẢN ............................................................................................................................. 41 5. NGÀNH CAO SU ........................................................................................................................................ 48 6. NGÀNH THỦY SẢN ................................................................................................................................... 52 2A. TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚICó thể nói, nợ công và thâm hụt ngân sách Chính phủ là chủ đề nóng trong suốt năm vừa qua, đặc biệt ở khu vựcsử dụng đồng Euro (Eurozone). Năm 2011 đã khởi đầu với một loạt các diễn biến tiêu cực xung quanh vấn đề giảicứu đồng Euro. Hành động của Moody’s trong việc hạ mức tín nhiệm của Hi Lạp và Tây Ban Nha đã làm dấy lênnhững lo ngại trong giới đầu tư, khiến chi phí vay nợ của những thành viên yếu nhất trong khu vực Eurozone nàyliên tục tăng cao. Bạo loạn xảy ra tại Hi Lạp càng tạo thêm áp lực lên Chính phủ nước này, khiến lãi suất tráiphiếu tăng cao kỉ lục. Bên kia bờ Đại Tây Dương, Standard & Poor’s đã chuyển đánh giá về vấn đề nợ của Mỹ từổn định sang tiêu cực, khi quá trình thỏa hiệp chính trị giữa các Đảng phái trong Chính phủ liên bang Mỹ về cắtgiảm chi tiêu diễn ra rất chậm chạp. Cùng với đó, thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản xảy ra vào tháng 3đã kéo lùi các thị trường tài chính trên thế giới. Giá dầu bất ngờ tăng cao trong tháng 4 do lo ngại về sự giảm sútnguồn cung bởi bất ổn chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi. Những diễn biến phức tạp này đã khiến giá vàng liêntục thiết lập những mức kỉ lục mới trong giai đoạn từ tháng 7 tới tháng 9, khi giới đầu tư quốc tế vội vã tìm kiểmmột nơi trú ẩn tài chính an toàn, đặc biệt khi Standard & Poor’s hạ bậc tín nhiệm của Mỹ từ AAA xuống AA+ vàotháng 8.Đáng chú ý, trong năm 2011 này, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.Trong bối cảnh hậu kích cầu, Chính phủ nước này đã phải liên tiếp tiến hành nâng các mức lãi suất điều hành đểngăn ngừa lạm phát do lo ngại tăng trưởng đã trở nên quá nóng. Chính phủ Trung Quốc cũng bắt đầu tái cânbằng nền kinh tế bằng việc khuyến khích tiêu dùng của dân cư và giảm tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, qua Kếhoạch 5 năm lần thứ 12 được công bố vào tháng 3. Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế thế giới và các khu vực Tăng trưởng GDP (%) 2010 2011* 2012* Thế giới 5.2 3.9 3.8 Châu Á-Thái Bình Dương 8.4 6.3 6.5 Châu Á-Châu Đại Dương 2.6 1.8 3.3 Đông Âu 3.3 3.7 3.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: