Bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 106.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua phân tích một số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam về giáo dục, bài viết này chỉ rõ từ năm 1986 đến nay, cơ hội giáo dục ở tất cả các cấp, bậc giáo dục đều được mở rộng và tăng lên, tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng xã hội trong giáo dục vẫn còn ở mức cao, nhất là ở trung học phổ thông và giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam Bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LÊ NGỌC HÙNG * Tóm tắt: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đòi hỏi phải đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý về giáo dục trên cơ sở các bằng chứng khoa học. Qua phân tích một số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam về giáo dục, bài viết này chỉ rõ từ năm 1986 đến nay, cơ hội giáo dục ở tất cả các cấp, bậc giáo dục đều được mở rộng và tăng lên, tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng xã hội trong giáo dục vẫn còn ở mức cao, nhất là ở trung học phổ thông và giáo dục đại học. Nếu như không thể vừa nâng cao chất lượng vừa mở rộng cơ hội giáo dục thì lựa chọn tốt nhất là ưu tiên mở rộng cơ hội đến trường, để ai cũng được học. Do vậy, cần phải tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, tiến tới phổ cập giáo dục mầm non và phổ cập trung học phổ thông, phổ cập giáo dục đại học. Điều này đang trở nên cấp thiết để giảm sự bất bình đẳng xã hội trong giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ khóa: Giáo dục; bình đẳng xã hội; phân tầng xã hội; công bằng xã hội. 1. Mở đầu số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà Thời gian qua, vấn đề đổi mới giáo ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức dục ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm sống hộ gia đình Việt Nam. của nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo, 2. Bình đẳng xã hội trong giáo dục quản lý... Tuy nhiên, các ý kiến thảo Bình đẳng xã hội trong giáo dục luận mới chỉ xuất phát từ tình hình nội được hiểu là bình đẳng về cơ hội giáo tại của giáo dục và bó hẹp trong phạm dục, cơ hội học tập mà cụ thể nhất ở vi của hệ thống giáo dục, bàn một cách đây là bình đẳng về cơ hội đến trường định tính về các vấn đề giáo dục học. của các nhóm xã hội. Ví dụ, trẻ em dân Những vấn đề xã hội cấp thiết của tộc thiểu số cũng có cơ hội đến trường giáo dục hiện nay thì chưa được xem tiểu học ngang bằng với cơ hội đến xét như: phân tầng xã hội, bất bình trường của trẻ em dân tộc Kinh; trẻ em đẳng xã hội. Bài viết nghiên cứu vấn xuất thân gia đình nghèo cũng có cơ đề bất bình đẳng xã hội trong giáo dục hội đến trường đúng độ tuổi ngang của Việt Nam trên cơ sở phân tích một bằng với cơ hội đến trường đúng độ 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015 tuổi của trẻ em xuất thân từ gia đình trong suốt cuộc đời. Bởi vì, trong xã giàu.(*) hội ngày nay, một người không có cơ Bình đẳng xã hội trong giáo dục hội phát triển những năng lực cơ bản không có nghĩa là tất cả học sinh đều như biết đọc, biết viết, biết tính toán đạt kết quả học tập như nhau hay đều là người khuyết tật. tốt nghiệp với kết quả học tập giống Đối với cộng đồng xã hội, sự bất nhau. Kết quả học tập của học sinh bình đẳng xã hội trong giáo dục là phụ thuộc vào nhiều yếu tố như năng nguyên nhân của những bất ổn định, lực và mức độ nỗ lực của bản thân mâu thuẫn, xung đột, nghèo nàn, tụt học sinh. Về điều này, các học sinh hậu, chậm phát triển và phát triển không giống nhau bởi vì mỗi người là thiếu bền vững. một cá nhân với tất cả những phẩm 3. Thực trạng bất bình đẳng xã chất, năng lực độc đáo, đặc sắc, khác hội trong giáo dục ở Việt Nam nhau. Các kết quả điều tra gần đây cho Giáo dục với các cơ hội và các điều thấy, cơ hội đến trường đã được mở kiện của nó cũng thuộc về tài sản và rộng, nhưng chưa được phân bổ bình nguồn vốn cơ bản của xã hội. Do vậy, đẳng cho các nhóm trong độ tuổi đến cần phải phân chia bình đẳng các cơ trường từ tiểu học đến trung học phổ hội giáo dục cho mọi người và các thông và nhất là cao đẳng, đại học. Cơ nhóm xã hội, đặc biệt là cơ hội đến sở pháp luật của việc mở rộng cơ hội trường bởi đây là yêu cầu chức năng đi học đúng tuổi tiểu học là luật Phổ cơ bản của xã hội đặt ra đối với mỗi cập giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam Bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LÊ NGỌC HÙNG * Tóm tắt: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đòi hỏi phải đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý về giáo dục trên cơ sở các bằng chứng khoa học. Qua phân tích một số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam về giáo dục, bài viết này chỉ rõ từ năm 1986 đến nay, cơ hội giáo dục ở tất cả các cấp, bậc giáo dục đều được mở rộng và tăng lên, tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng xã hội trong giáo dục vẫn còn ở mức cao, nhất là ở trung học phổ thông và giáo dục đại học. Nếu như không thể vừa nâng cao chất lượng vừa mở rộng cơ hội giáo dục thì lựa chọn tốt nhất là ưu tiên mở rộng cơ hội đến trường, để ai cũng được học. Do vậy, cần phải tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, tiến tới phổ cập giáo dục mầm non và phổ cập trung học phổ thông, phổ cập giáo dục đại học. Điều này đang trở nên cấp thiết để giảm sự bất bình đẳng xã hội trong giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ khóa: Giáo dục; bình đẳng xã hội; phân tầng xã hội; công bằng xã hội. 1. Mở đầu số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà Thời gian qua, vấn đề đổi mới giáo ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức dục ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm sống hộ gia đình Việt Nam. của nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo, 2. Bình đẳng xã hội trong giáo dục quản lý... Tuy nhiên, các ý kiến thảo Bình đẳng xã hội trong giáo dục luận mới chỉ xuất phát từ tình hình nội được hiểu là bình đẳng về cơ hội giáo tại của giáo dục và bó hẹp trong phạm dục, cơ hội học tập mà cụ thể nhất ở vi của hệ thống giáo dục, bàn một cách đây là bình đẳng về cơ hội đến trường định tính về các vấn đề giáo dục học. của các nhóm xã hội. Ví dụ, trẻ em dân Những vấn đề xã hội cấp thiết của tộc thiểu số cũng có cơ hội đến trường giáo dục hiện nay thì chưa được xem tiểu học ngang bằng với cơ hội đến xét như: phân tầng xã hội, bất bình trường của trẻ em dân tộc Kinh; trẻ em đẳng xã hội. Bài viết nghiên cứu vấn xuất thân gia đình nghèo cũng có cơ đề bất bình đẳng xã hội trong giáo dục hội đến trường đúng độ tuổi ngang của Việt Nam trên cơ sở phân tích một bằng với cơ hội đến trường đúng độ 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(86) 2015 tuổi của trẻ em xuất thân từ gia đình trong suốt cuộc đời. Bởi vì, trong xã giàu.(*) hội ngày nay, một người không có cơ Bình đẳng xã hội trong giáo dục hội phát triển những năng lực cơ bản không có nghĩa là tất cả học sinh đều như biết đọc, biết viết, biết tính toán đạt kết quả học tập như nhau hay đều là người khuyết tật. tốt nghiệp với kết quả học tập giống Đối với cộng đồng xã hội, sự bất nhau. Kết quả học tập của học sinh bình đẳng xã hội trong giáo dục là phụ thuộc vào nhiều yếu tố như năng nguyên nhân của những bất ổn định, lực và mức độ nỗ lực của bản thân mâu thuẫn, xung đột, nghèo nàn, tụt học sinh. Về điều này, các học sinh hậu, chậm phát triển và phát triển không giống nhau bởi vì mỗi người là thiếu bền vững. một cá nhân với tất cả những phẩm 3. Thực trạng bất bình đẳng xã chất, năng lực độc đáo, đặc sắc, khác hội trong giáo dục ở Việt Nam nhau. Các kết quả điều tra gần đây cho Giáo dục với các cơ hội và các điều thấy, cơ hội đến trường đã được mở kiện của nó cũng thuộc về tài sản và rộng, nhưng chưa được phân bổ bình nguồn vốn cơ bản của xã hội. Do vậy, đẳng cho các nhóm trong độ tuổi đến cần phải phân chia bình đẳng các cơ trường từ tiểu học đến trung học phổ hội giáo dục cho mọi người và các thông và nhất là cao đẳng, đại học. Cơ nhóm xã hội, đặc biệt là cơ hội đến sở pháp luật của việc mở rộng cơ hội trường bởi đây là yêu cầu chức năng đi học đúng tuổi tiểu học là luật Phổ cơ bản của xã hội đặt ra đối với mỗi cập giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng xã hội Giáo dục ở Việt Nam Phân tầng xã hội Công bằng xã hội Giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 455 4 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 58 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 57 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 47 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 39 0 0