Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan về bẫy thu nhập trung bình và chỉ ra các dấu hiệu của việc vướng bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam bao gồm: tăng trưởng chậm, năng suất sản xuất thấp, thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa, không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnh tranh và nảy sinh nhiều vấn đề do tăng trưởng gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải phápCHÍNH TRỊ - KINH TẾBẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam... HỌC Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp Kenichi Ohno * Lê Hà Thanh ** Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan về bẫy thu nhập trung bình và chỉ ra các dấu hiệu của việc vướng bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam bao gồm: tăng trưởng chậm, năng suất sản xuất thấp, thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa, không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnh tranh và nảy sinh nhiều vấn đề do tăng trưởng gây ra. Việt Nam không những cần chỉ ra các bằng chứng khoa học của bẫy thu nhập trung bình, cần một mô hình tăng trưởng mới để tránh bẫy thu nhập trung bình và tiếp tục phát triển thành quốc gia có thu nhập cao trong tương lai. Bài viết đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua nâng cao năng suất và chuyển giao công nghệ trong liên kết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Từ khóa: Bẫy thu nhập trung bình, chính sách, Việt Nam. 1. Tiếp cận bẫy thu nhập trung bình v.v.. Đáng chú ý là nhóm nước thứ hai đã Cho đến nay, mặc dù chưa có một định chuyển sang giai đoạn trì trệ lâu dài sau khinghĩa chung về bẫy thu nhập trung bình, đạt được mức thu nhập trung bình.(*)nhưng các nghiên cứu về vấn đề này tương Bẫy thu nhập trung bình là một tìnhđối phong phú và đưa ra nhiều kết luận khá huống mà một quốc gia bị mắc kẹt tại mứcđồng nhất. thu nhập được quyết định bởi nguồn lực Theo GS Trần Văn Thọ, nhìn từ trình độ nhất định với lợi thế ban đầu và không thểphát triển, thế giới hiện nay có thể chia vượt quá mức thu nhập đó. Mức thu nhậpthành bốn nhóm. Nhóm thứ nhất, gồm thường phụ thuộc vào quy mô của nguồnnhững nước thu nhập thấp, đang trực diện lực sẵn có và lợi thế liên quan đến dân số.với cái bẫy nghèo. Nhóm thứ hai, gồm Nếu thu nhập phi tiền lương là nhỏ, đấtnhững nước đã đạt được trình độ phát triển nước sẽ bị mắc trong bẫy thu nhập thấptrung bình từ rất lâu nhưng sau đó trì trệ (hoặc bẫy nghèo). Nếu đất nước có nguồncho đến ngày hôm nay. Nhiều nước ở khu tài nguyên thiên nhiên phong phú và dòngvực Mỹ La tinh thuộc nhóm này. Nhóm thứ ngoại tệ lớn, thu nhập bình quân đầu ngườiba, gồm những nước mới phát triển vài sẽ cao một cách tự nhiên mà không cần bấtchục năm nay và hiện nay đã đạt mức thu kỳ nỗ lực phát triển nào. Nếu quốc gia cónhập trung bình. Trung Quốc và một sốnước ASEAN thuộc nhóm này. Nhóm thứtư, gồm những nước tiên tiến, có thu nhập (*) Giáo sư, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS).cao như Mỹ, Nhật Bản, các nước Tây Âu, (**) Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015lợi thế và nguồn tài nguyên trung bình, nó động sản và cổ phiếu, suy thoái môi trường,sẽ bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Bẫy đô thị hóa, tắc nghẽn giao thông, thamthu nhập trung bình (cũng như những các nhũng, v.v..; (iii) không quản lý đúng cáchloại bẫy khác) xảy ra khi tăng trưởng được các cú sốc kinh tế vĩ mô trong thời đại toàntạo ra chỉ bằng may mắn mà không bằng cầu hóa. Trong số các nước được cho là đãnhững nỗ lực nghiêm túc của doanh nghiệp rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Malaysiavà chính phủ. Tăng trưởng chỉ phụ thuộc gặp phải vấn đề đầu tiên (thiếu tính năngvào những lợi thế sẵn có thì sớm hay muộn động của nền kinh tế) trong khi Trung Quốccũng đi đến hồi kết thúc, năng lực cạnh gặp phải vấn đề thứ hai (không kiểm soáttranh sẽ bị bào mòn trước khi đất nước đạt được các vấn đề xã hội).thu nhập cao. 2. Việt Nam và bẫy thu nhập trung bình Một nghiên cứu đáng lưu tâm của Khoảng năm 2008, khi Việt Nam đạtEeckhout và Javanovic về tăng trưởng kinh được mức thu nhập bình quân đầu ngườitế của nhiều nước trước và sau khi toàn cầu 1.070USD và trở thành quốc gia có thuhóa cho thấy, các nước có thu nhập trung nhập trung bình thấp (theo chuẩn của Ngânbình thu được ít lợi ích hơn so với các nước hàng Thế giới(1)), Chính phủ Việt Nam và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải phápCHÍNH TRỊ - KINH TẾBẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam... HỌC Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp Kenichi Ohno * Lê Hà Thanh ** Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan về bẫy thu nhập trung bình và chỉ ra các dấu hiệu của việc vướng bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam bao gồm: tăng trưởng chậm, năng suất sản xuất thấp, thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa, không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnh tranh và nảy sinh nhiều vấn đề do tăng trưởng gây ra. Việt Nam không những cần chỉ ra các bằng chứng khoa học của bẫy thu nhập trung bình, cần một mô hình tăng trưởng mới để tránh bẫy thu nhập trung bình và tiếp tục phát triển thành quốc gia có thu nhập cao trong tương lai. Bài viết đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam nhằm chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng số lượng sang tăng trưởng chất lượng thông qua nâng cao năng suất và chuyển giao công nghệ trong liên kết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Từ khóa: Bẫy thu nhập trung bình, chính sách, Việt Nam. 1. Tiếp cận bẫy thu nhập trung bình v.v.. Đáng chú ý là nhóm nước thứ hai đã Cho đến nay, mặc dù chưa có một định chuyển sang giai đoạn trì trệ lâu dài sau khinghĩa chung về bẫy thu nhập trung bình, đạt được mức thu nhập trung bình.(*)nhưng các nghiên cứu về vấn đề này tương Bẫy thu nhập trung bình là một tìnhđối phong phú và đưa ra nhiều kết luận khá huống mà một quốc gia bị mắc kẹt tại mứcđồng nhất. thu nhập được quyết định bởi nguồn lực Theo GS Trần Văn Thọ, nhìn từ trình độ nhất định với lợi thế ban đầu và không thểphát triển, thế giới hiện nay có thể chia vượt quá mức thu nhập đó. Mức thu nhậpthành bốn nhóm. Nhóm thứ nhất, gồm thường phụ thuộc vào quy mô của nguồnnhững nước thu nhập thấp, đang trực diện lực sẵn có và lợi thế liên quan đến dân số.với cái bẫy nghèo. Nhóm thứ hai, gồm Nếu thu nhập phi tiền lương là nhỏ, đấtnhững nước đã đạt được trình độ phát triển nước sẽ bị mắc trong bẫy thu nhập thấptrung bình từ rất lâu nhưng sau đó trì trệ (hoặc bẫy nghèo). Nếu đất nước có nguồncho đến ngày hôm nay. Nhiều nước ở khu tài nguyên thiên nhiên phong phú và dòngvực Mỹ La tinh thuộc nhóm này. Nhóm thứ ngoại tệ lớn, thu nhập bình quân đầu ngườiba, gồm những nước mới phát triển vài sẽ cao một cách tự nhiên mà không cần bấtchục năm nay và hiện nay đã đạt mức thu kỳ nỗ lực phát triển nào. Nếu quốc gia cónhập trung bình. Trung Quốc và một sốnước ASEAN thuộc nhóm này. Nhóm thứtư, gồm những nước tiên tiến, có thu nhập (*) Giáo sư, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS).cao như Mỹ, Nhật Bản, các nước Tây Âu, (**) Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015lợi thế và nguồn tài nguyên trung bình, nó động sản và cổ phiếu, suy thoái môi trường,sẽ bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Bẫy đô thị hóa, tắc nghẽn giao thông, thamthu nhập trung bình (cũng như những các nhũng, v.v..; (iii) không quản lý đúng cáchloại bẫy khác) xảy ra khi tăng trưởng được các cú sốc kinh tế vĩ mô trong thời đại toàntạo ra chỉ bằng may mắn mà không bằng cầu hóa. Trong số các nước được cho là đãnhững nỗ lực nghiêm túc của doanh nghiệp rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Malaysiavà chính phủ. Tăng trưởng chỉ phụ thuộc gặp phải vấn đề đầu tiên (thiếu tính năngvào những lợi thế sẵn có thì sớm hay muộn động của nền kinh tế) trong khi Trung Quốccũng đi đến hồi kết thúc, năng lực cạnh gặp phải vấn đề thứ hai (không kiểm soáttranh sẽ bị bào mòn trước khi đất nước đạt được các vấn đề xã hội).thu nhập cao. 2. Việt Nam và bẫy thu nhập trung bình Một nghiên cứu đáng lưu tâm của Khoảng năm 2008, khi Việt Nam đạtEeckhout và Javanovic về tăng trưởng kinh được mức thu nhập bình quân đầu ngườitế của nhiều nước trước và sau khi toàn cầu 1.070USD và trở thành quốc gia có thuhóa cho thấy, các nước có thu nhập trung nhập trung bình thấp (theo chuẩn của Ngânbình thu được ít lợi ích hơn so với các nước hàng Thế giới(1)), Chính phủ Việt Nam và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bẫy thu nhập Bẫy thu nhập trung bình Tiếp cận bẫy thu nhập trung bình Năng suất sản xuất Chuyển dịch cơ cấu Thu nhập bình quânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 86 0 0 -
4 trang 75 0 0
-
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 1
219 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 2
327 trang 33 0 0 -
Nông thôn mới và những điểm sáng xây dựng (Tập 2)
276 trang 27 0 0 -
Bẫy thu nhập trung bình và thách thức cho các nước đang phát triển
10 trang 22 0 0 -
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020
58 trang 22 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
Phát triển bền vững để vượt bẫy thu nhập trung bình
3 trang 21 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Điều kiện và lộ trình để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi
45 trang 20 0 0