III. Lịch sử PT ngành KH BHTSNăm 1929. viện sỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra "phương pháp nghiên cứu KST trên cá" đã mở ra một hướng phát triển mới cho nghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá và các loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra. Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứu về KST ký sinh ở cá nước ngọt và nước mặn được công bố ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 2 III. Lịch sử PT ngành KH BHTSNăm 1929. viện sỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộc viện hànlâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra phương pháp nghiêncứu KST trên cá đã mở ra một hướng phát triển mới chonghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá vàcác loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra.Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứu vềKST ký sinh ở cá nước ngọt và nước mặn được công bố ởnhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểu nhất là côngtrình nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng ký sinh ở các loàicá nước ngọt ở Liên Xô, do Bychowsky biên tập từ kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả. Công trình này đã phát hiện vàphân loại được khoảng 2000 loài ký sinh trùng khác nhau vàcông bố năm 1968. III. Lịch sử PT ngành KH BHTSTừ 1970 đến những năm cuối của thế kỷ 20, ngành NTTS củathế giới đã phát triển mạnh.Không phải chỉ nuôi cá nước ngọt, mà nhiều loài cá biển, giápxác, động vật thân mềm có giá trị kinh tế đã được đưa vào nuôi.Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh và siêu thâm canh) đãthay thế cho hình thức nuôi quảng canh truyền thống, làm bệnhtật phát sinh nhiều, gây tác hại rất lớn.Ngoài các công trình nghiên cứu về KST, hàng loạt các côngtrình nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩnvà nấm gây ra ở các đối tượng nuôi như cá, tôm, cua, động vậtthân mềm 2 vỏ....đã được tiến hành.Các bệnh do yếu tố vô sinh (do dinh dưỡng, do môi trường)cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. III. Lịch sử PT ngành KH BHTSCác phương pháp chẩn đoán và phòng trị cũng được phát triển nhằm phụcvụ chẩn đoán bệnh trong thực tế sản xuất. Một số phương pháp hiện đạicũng được ứng dụng để chẩn đoán bệnh ở động vật thủy sản, như chẩn đoánbằng phương pháp miễn dịch học (Elisa, phản ứng ngưng kết huyết thanh),phương pháp sinh học phân tử.(Polymerase Chain Reaction-PCR).Đặc biệt ở giai đoạn này, việc ứng dụng một số sản phẩm của công nghệsinh học như vaccine, chế phẩm vi sinh, các chất kích thích miễn dịch... đểphòng bệnh và quản lý môi trường, sức khỏe ĐVTS đã phổ biến ở nhiềuquốc gia có nghề nuôi thủy sản phát triển.Các thành tựu nghiên cứu trên được đánh dấu bằng các cuộc hội thảo khoahọc quốc tế và khu vực về BHTS được tổ chức nhiều lần, ở nhiều quốc gia.Tại đây các công trình nghiên cứu được công bố và ứng dụng vào sản xuất.III. Lịch sử PT ngành KH BHTS* Sơ lược một số kết quả nghiên cứu của thế giới về lĩnh vực bệnh học thủy sản như sau: Đã phát hiện ra khoảng 60 loại virus gây bệnh ở cá, 18 loại virus gây bệnh ở giáp xác và 12 loại virus gây bệnh ở động vật thân mềm Hàng trăm loài vi khuẩn khác nhau gây bệnh ở ĐVTS cũng đã được phát hiện và nghiên cứu, trong đó tập trung chủ yếu ở một số giống như: Vibrio spp., Aeromonas spp., Pseudomonas spp., Mycobacterium spp., Streptococcus spp., ... Nhiều giống loài nấm nước ký sinh ở ĐVTS cũng đã được phát hiện và nghiên cứu sâu nhằm hạn chế tác hại của chúng như: Saprolegnia spp., Achlya spp., Aphanomyces spp., Lagenidium spp., Atkinsiella spp., Fusarium spp., Haliphthoros spp. và Sirolpidium spp.III. Lịch sử PT ngành KH BHTS* Hiện nay có một số vấn đề thuộc lĩnh vực BHTS đang được thế giới quan tâm và tập trung nghiên cứu: Quản lý dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản thông qua việc làm tăng sức đề kháng ở động vật nuôi bằng cách ứng dụng công tác chọn giống, lai tạo ra đàn giống không mang mâm bệnh và có sức đề kháng cao. Sử dụng các sản phẩm của khoa học công nghệ (vaccine, chế phẩm vi sinh, chất kích thích miễn dịch) để quản lý sức khỏe, môi trường và phòng bệnh trong NTTS. Quan tâm đến những loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thảo dược nhằm tận dụng ưu thế của loại thuốc này an toàn đối với vật nuôi, con người và môi trường để phòng trị bệnh cho ĐVTS.III. Lịch sử PT ngành KH BHTS2. Tình hình ở Việt nam Trước năm 1960, BHTS ở Việt Nam hầu như chưa được quan tâm. Nhóm NC BHTS được hình thành đầu tiên tại trạm nghiên cứu cá nước ngọt Đình Bảng 1960, là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I hiện nay. Đến nay, do yêu cầu của thực tế sản xuất, các phòng NC bệnh ở ĐVTS được xây dựng ở nhiều nơi: Viện NCTS I (Bắc Ninh), II (TP Hồ Chí MInh) và III (Nha Trang-Khánh Hòa), tại các trường đại học có đào tạo đại học ngành NTTS như trường ĐHTS, trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đều có các phòng NC về BHTS. Ngoài ra, tại các địa phương có nghề NTTS phát triển, đều có các trạm kiểm dịch giúp nông dân phát hiện và phòng chống dịch bệnh trong NTTS. ...