4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản
Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện. Khả năng bị bệnh của ĐVTS cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: ĐVTS thường là các động vật không sương sống (Giáp xác, động vật thân mềm) và động vật có xương sống bậc thấp (cá), nhưng cơ thể chúng vẫn tồn tại khả năng đề kháng với tác nhân gây bệnh, thể hiện ở hệ thống miến dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sản
4. th
Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng
th xuyên mang
không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện. Khả năng bị bệnh của
không ph lý xu hi
ĐVTS cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như:
kh nhau nh
ph thu nhi
Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: ĐVTS thường là các động vật
không sương sống (Giáp xác, động vật thân mềm) và động vật có
xương sống bậc thấp (cá), nhưng cơ thể chúng vẫn tồn tại khả năng
đề kháng với tác nhân gây bệnh, thể hiện ở hệ thống miến dịch tự
nhiên ở tất cả các loại ĐVTS và hệ thống miễn dịch đặc hiệu ở cá.
Do vậy, tác nhân gây bệnh chỉ có thể gây bệnh khi nó chiến thắng
được khả năng tự bảo vệ của ĐVTS.
ĐKMT: Đa phần tác nhân gây bệnh ở ĐVTS là sinh vật, do vậy sự
tồn tại và PT của nó phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT. Mặt khác, sức đề
kháng của động vật thủy sản cao hay thấp cũng bị chi phối bới
ĐKMT.
Do vậy, trong thực tế, để ngăn chặn sự bùng phát một bệnh nào đó ở
Do
ĐVTS, không phải chỉ ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây
bệnh lên cơ thể ĐVTS là đủ, mà còn phải kìm hãm sự phát triển của
tác nhân và tăng sức khỏe vật nuôi thông qua giải pháp QLMT.
Đặc điểm 2: Khi ĐVTS bị bệnh thường là kết quả tác động của nhiều
th qu nhi
loại tác nhân gây bệnh khác nhau, trong đó có các tác nhân chính,
lo nhân gây kh nhau nhân ch
tác nhân thứ cấp. Do vậy, hiệu quả của các biện pháp trị bệnh phụ
nhân th qu bi ph tr ph
thuộc rất lớn vào việc chúng ta có xác định được đâu là tác nhân
thu vi ch ta đư nhân
chính
ch
Khi cá bị bệnh lở loét (EUS), trên cơ thể cá bệnh, người ta có thể
Khi
phát hiện được nhiều chủng loại tác nhân gây bệnh khác nhau:
Virus, vi khuẩn, nấm và nhiều loại ký sinh trùng khác nhau. Nhưng
tác nhân chính của bệnh này lại do một loài nấm bậc thấp
(Aphanomyces invadans) xâm nhập và ký sinh trong cơ của cá và
tiết ra độc tố gây hoại tử nghiêm trọng các vùng mô bị nấm ký sinh.
ĐVTS biển bị bệnh, ngoài các tác nhân như KST, nấm, virus chúng
ta cũng thường xuyên phân lập được các loài khác nhau của giống vi
khuẩn Vibrrio spp. Nhưng vai trò của Vibrrio trong các bệnh này lại
rất khác nhau, có khi đóng vai trò là tác nhân chính (bệnh phát sáng
ở ấu trùng tôm he), hoặc là tác nhân thứ cấp trong rất nhiều bệnh
khác.
Đặc điểm 3
Khi ĐV bị bệnh thường rất khó phát hiện, ĐB khó phát hiện bệnh
Khi
sớm. Thường khi phát hiện được thì bệnh đã chuyển sang thời kỳ
nghiêm trọng và đây cũng là nguyên nhân làm cho các biện pháp
chữa trị mà người nuôi áp dụng ít mang lại hiệu qủa và rất tốn kém.
Việc chữa bệnh cho ĐVTS cũng rất khó khăn, nhiều khi vượt quá
Vi
sức của những người nông dân nuôi tôm cá vì: Không thể chữa bệnh
từng cá thể như động vật trên cạn, ĐVTS bị bệnh cần chữa bệnh
theo quần thể, do vậy lượng thuốc dùng thường lớn và đặc biệt ta
không thể biết chắc những cá thể bị bệnh có dùng thuốc hay không,
không
trong khi đó những cá thể còn khỏe lại có nguy cơ hấp thụ một
lượng thuốc lớn hơn yêu cầu cần thiết.
Việc chữa trị bệnh cho ĐVTS thường khó xác định chính xác liều sử
Vi
dụng ở mọi PP dùng thuốc. Do đó, trong thực tế có nhiều trường
hợp lượng thuốc dùng cho xuống ao hoặc cho ĐVTS ăn thấp hơn
hoặc cao hơn nồng độ cần thiết, ảnh hưởng tới hiệu quả và sức khỏe
của động vật dùng thuốc.
Đặc điểm 4: Bệnh ở ĐVTS có liên quan tới sức khỏe của con người và
liên quan kh con
động vật trên cạn. Nhiều KST, ở giai đoạn ấu trùng ký sinh ở cá,
trên KST, giai tr ký sinh
giáp xác, động vật thân mềm, nhưng ở giai đoạn trưởng thành lại ký
thân giai tr th ký
sinh gây bệnh ở người và động vật có xương sống khác. Hay có thể
sinh gây ng kh th
nói rằng, ĐVTS là ký chủ trung gian của nhiều ký sinh trùng ký sinh
ký ch trung gian nhi ký sinh tr ký sinh
ở người và động vật trên cạn.
ng trên
VD: sán lá ruột nhỏ Haplorchis spp., sán lá gan nhỏ Clonorchis
VD:
sinensis hay Opisthorchis spp. trưởng thành sống ở ruột, gan, ống
mật của người và ĐV ănthịt trên cạn, giai đoạn ấu trùng Cecariae
(KS trong ốc), Metacercariae (KS ở cá)
Sán dây (Cestoidea), sán lá song chủ (Digenea), hoặc có nhiều loài
VK ký ĐK chúng có thể chuyển sang gây các bệnh nguy hiểm ở con
người, như bệnh đường ruột ở người d ...