![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a. Bệnh trùng mỏ neo Lernaea Cơ thể không phân đốt, neo bám trên mô bằng móc rất lớn. Có 5 loài đã được thông báo gây bệnh cho cá nuôi biển. Loài gây thiệt hại kinh tế lớn nhất là L. cyprinacea. Loài gây bệnh ở cá nước ngọt KS không đặc hiệu với loài KC nào và không kén chọn vị trí ký sinh trên cơ thể KC. Xử lý bệnh: nước vôi trong, Dipterex, lá xoan, formalin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6 a. Bệnh trùng mỏ neo Lernaea Cơ thể không phân đốt, neo bám trên mô bằng móc rất lớn. Có 5 loài đã được thông báo gây bệnh cho cá nuôi biển. Loài gây thiệt hại kinh tế lớn nhất là L. cyprinacea. Loài gây bệnh ở cá nước ngọt KS không đặc hiệu với loài KC nào và không kén chọn vị trí ký sinh trên cơ thể KC. Xử lý bệnh: nước vôi trong, Dipterex, lá xoan, formalin b. Ergasilus: Ký sinh ở mang là chính đôi khi gặp trên da, vây, ăng ten thứ cấp PT mạnh, có móc bám khỏe. 6.2 Branchiura: Argulus (rận) thuộc bộ Branchiura, thường tìm thấy ở cá nước ngọt. được gọi là rận cá. Chúng thường KS trên da, mang và vây cá, hầu hết tìm thấy trên da cá. Cơ thể phân ra làm 3 vùng: vùng đầu ngực, vùng ngực và vùng vùng bụng. Phần đầu có giác hút, chân bơi, điểm mắt, miệng, phần ngực, phần thân có các đốt bụng. 6.3 Isopod: Có khoảng 400 loài ký sinh ở cá, một số loài ký sinh không bắt buộc, một số là KC trung gian, một số hút máu KC và khi trưởng thành rời KC. 7. Chilodonella 7. KST có dạng hình bầu dục hơi lệch kt rất nhỏ và không KST thể nhìn được bằng mắt thường và từ 30-80x20-62 μ, Cơ thể có 2 phần có 8-9, 12-13 hàng lông, miệng của KST thường gắn trên lớp biểu bì mang của ký chủ làm tăng sinh các tế bào biểu bì và tăng tiết dịch nhầy tạo ra những đám màu trắng, màu xám trên da, trên mang. KST có nhân to hình tròn. KST Bệnh thường xảy ra đi kèm với chất lượng MT kém, cá yếu và thường kèm với các bệnh do VK gây ra trên mang. Điều trị bệnh bằng Formaline
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6 a. Bệnh trùng mỏ neo Lernaea Cơ thể không phân đốt, neo bám trên mô bằng móc rất lớn. Có 5 loài đã được thông báo gây bệnh cho cá nuôi biển. Loài gây thiệt hại kinh tế lớn nhất là L. cyprinacea. Loài gây bệnh ở cá nước ngọt KS không đặc hiệu với loài KC nào và không kén chọn vị trí ký sinh trên cơ thể KC. Xử lý bệnh: nước vôi trong, Dipterex, lá xoan, formalin b. Ergasilus: Ký sinh ở mang là chính đôi khi gặp trên da, vây, ăng ten thứ cấp PT mạnh, có móc bám khỏe. 6.2 Branchiura: Argulus (rận) thuộc bộ Branchiura, thường tìm thấy ở cá nước ngọt. được gọi là rận cá. Chúng thường KS trên da, mang và vây cá, hầu hết tìm thấy trên da cá. Cơ thể phân ra làm 3 vùng: vùng đầu ngực, vùng ngực và vùng vùng bụng. Phần đầu có giác hút, chân bơi, điểm mắt, miệng, phần ngực, phần thân có các đốt bụng. 6.3 Isopod: Có khoảng 400 loài ký sinh ở cá, một số loài ký sinh không bắt buộc, một số là KC trung gian, một số hút máu KC và khi trưởng thành rời KC. 7. Chilodonella 7. KST có dạng hình bầu dục hơi lệch kt rất nhỏ và không KST thể nhìn được bằng mắt thường và từ 30-80x20-62 μ, Cơ thể có 2 phần có 8-9, 12-13 hàng lông, miệng của KST thường gắn trên lớp biểu bì mang của ký chủ làm tăng sinh các tế bào biểu bì và tăng tiết dịch nhầy tạo ra những đám màu trắng, màu xám trên da, trên mang. KST có nhân to hình tròn. KST Bệnh thường xảy ra đi kèm với chất lượng MT kém, cá yếu và thường kèm với các bệnh do VK gây ra trên mang. Điều trị bệnh bằng Formaline
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 6
5 trang 18 0 0 -
54 trang 18 0 0