Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Phân loại bệnh ở động vật
2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh Đơn nhiễm: nhiễm 1 loại tác nhân gây bệnh Đa nhiễm: nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh cùng lúc. Nhiễm nguyên phát hay nhiễm đầu tiên. Nhiễm kế phát hay bội nhiễm Tái nhiễm, tái phát
2. Phân loại bệnh ở động vật
2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh Bệnh cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú và gây tác hại chỉ ở một bộ phận nào đó của cơ thể, không có khả năng xâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2 2. Phân loại bệnh ở động vật 2. lo 2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh ch nhi Đơn nhiễm: nhiễm 1 loại tác nhân gây bệnh Đơ Đa nhiễm: nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh cùng lúc. Nhiễm nguyên phát hay nhiễm đầu tiên. Nhi Nhiễm kế phát hay bội nhiễm Nhi Tái nhiễm, tái phát 2. Phân loại bệnh ở động vật 2. lo 2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh tr tr ph vi Bệnh cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú và gây tác hại chỉ ở một bộ phận nào đó của cơ thể, không có khả năng xâm lấn và gây tác hại đến các bộ phận khác, cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh toàn thân: Khi cá, tôm bị bệnh loại này, tác nhân gây bệnh có thể theo hệ thống tuần hoàn xâm nhập vào nhiều tổ chức cơ quan khác nhau, tác hại của nó ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. Trong thực tế, có nhiều trường hợp các bệnh cục bộ sau một Trong thời gian bệnh sẽ khỏi mà không gây tác hại gì đáng kể, nhưng cũng không ít trường hợp, bệnh cục bộ sẽ phát triển thành bệnh toàn thân khi gặp điều kiện thuận lợi, như sức khỏe vật nuôi suy giảm do nhiều lý do khác nhau. kh 2.4. Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ và diễn biến của bệnh 2.4. nh di bi Bệnh cấp tính: Bệnh hay xảy ra đột ngột, quá trình bệnh lý biến đổi rất hay ra ng tr lý bi nhanh chóng, có thể trong vài giờ, hoặc vài ngày, có một số bệnh cấp nhanh ch th trong gi ng tính, khi triệu chứng bệnh chưa kịp xuất hiện rõ trên cơ thể, thì vật tri ch ch xu hi rõ trên th nuôi đã bị chết. nuôi ch Tỷ lệ nhiễm bệnh trong quần đàn thường cao, sức khỏe động vật bị bệnh suy giảm nhanh chóng. Có thể gây ra tỷ lệ chết cao. Đặc biệt khi bệnh cấp tính xảy ra, công tác chữa bệnh thường tốn kém và ít mang lại hiệu quả. Trong thực tế bệnh cấp tính hay xảy ra ở các loại bệnh truyển nhiễm, Trong hay các bệnh do yếu tố môi trường. Một số bệnh KST do động vật đơn bào (Protozoa) hay giun sán cũng có thể gây ra các bệnh cấp tính. Ví dụ: bệnh trùng quả dưa ở cá trê hương chỉ trong 24-48 giờ, cá con có thể bị chết 100% khi bị nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao. Bệnh thứ (Ắ) cấp tính: Bệnh xảy ra khá nặng, bệnh lý của bệnh phát th ra kh lý ph triển tương đối nhanh, trong vòng 2- 6 tuần, bệnh này cũng có thể gây tri nhanh vòng tu th gây chết rải rác, nếu không chữa trị thì tỷ lệ chết tích lũy trong ao cũng trong ao ch không ch tr th ch không nhỏ. không nh Bệnh mạn tính: Bệnh lý tiến triển chậm, có thể kéo dài hàng tháng hoặc lý ti tri ch th th ho hàng năm. Bệnh này thường ít khi gây chết nếu không bị bội nhiễm th khi gây ch không nhi thêm các tác nhân cơ hội khác. thêm nhân kh NN và ĐK gây bệnh tác động trong thời gian dài, NN Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt nhưng cũng không dễ tiêu diệt, có thể ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng của động vật bị bệnh. VD: Bệnh MBV (Penaeus mondon Baculovirus) thường xảy ra ở dạng VD: mãn tính với tôm sú trong ao nuôi thương phẩm, bệnh này có thể gây hiện tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn, còn gọi là bệnh tôm kim, ở đàn tôm nhiễm bệnh trong suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu và dễ bị nhiễm các sinh vật khác. Trong thực tế ranh giới giữa 3 loại bệnh nêu trên không rõ rệt vì giữa Trong chúng còn có thời kỳ quá độ và tuỳ ĐK thay đổi nó có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. 3. Các thời kỳ phát triển của bệnh 3. th ph tri Dưới tác động của các tác nhân và ĐK gây bệnh, cơ thể sinh vật không phải lập tức bị bệnh mà nó phải trải qua một quá trình tiến triển bệnh lý. Căn cứ vào đặc trưng từng giai đoạn PT của bệnh mà chia các bệnh thành một số thời kỳ khác nhau: 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Là thời kỳ từ khi nguyên nhân gây bệnh tác động Th th khi nguyên nhân gây hoặc xâm nhập vào cơ thể động vật, đến khi xuất hiện triệu chứng ho xâm nh th khi xu hi tri ch bệnh đầu tiên. tiên Ở thời kỳ này, khi các tác nhân xâm nhập vào cơ thể với số lượng ít, độc lực yếu nên chưa thể gây bệnh, chúng cần một khoảng thời gian để tác nhân gây bệnh cư trú, sinh sản tăng số lượng và độc lực để đánh bại sức đề kháng của cơ thể ký chủ, điều này được thể hiện bên ngoài là các hoạt động sinh lý bình thường của cá bắt đầu có sự thay đổi, nhưng dấu hiêu chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2 2. Phân loại bệnh ở động vật 2. lo 2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh ch nhi Đơn nhiễm: nhiễm 1 loại tác nhân gây bệnh Đơ Đa nhiễm: nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh cùng lúc. Nhiễm nguyên phát hay nhiễm đầu tiên. Nhi Nhiễm kế phát hay bội nhiễm Nhi Tái nhiễm, tái phát 2. Phân loại bệnh ở động vật 2. lo 2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh tr tr ph vi Bệnh cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú và gây tác hại chỉ ở một bộ phận nào đó của cơ thể, không có khả năng xâm lấn và gây tác hại đến các bộ phận khác, cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh toàn thân: Khi cá, tôm bị bệnh loại này, tác nhân gây bệnh có thể theo hệ thống tuần hoàn xâm nhập vào nhiều tổ chức cơ quan khác nhau, tác hại của nó ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. Trong thực tế, có nhiều trường hợp các bệnh cục bộ sau một Trong thời gian bệnh sẽ khỏi mà không gây tác hại gì đáng kể, nhưng cũng không ít trường hợp, bệnh cục bộ sẽ phát triển thành bệnh toàn thân khi gặp điều kiện thuận lợi, như sức khỏe vật nuôi suy giảm do nhiều lý do khác nhau. kh 2.4. Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ và diễn biến của bệnh 2.4. nh di bi Bệnh cấp tính: Bệnh hay xảy ra đột ngột, quá trình bệnh lý biến đổi rất hay ra ng tr lý bi nhanh chóng, có thể trong vài giờ, hoặc vài ngày, có một số bệnh cấp nhanh ch th trong gi ng tính, khi triệu chứng bệnh chưa kịp xuất hiện rõ trên cơ thể, thì vật tri ch ch xu hi rõ trên th nuôi đã bị chết. nuôi ch Tỷ lệ nhiễm bệnh trong quần đàn thường cao, sức khỏe động vật bị bệnh suy giảm nhanh chóng. Có thể gây ra tỷ lệ chết cao. Đặc biệt khi bệnh cấp tính xảy ra, công tác chữa bệnh thường tốn kém và ít mang lại hiệu quả. Trong thực tế bệnh cấp tính hay xảy ra ở các loại bệnh truyển nhiễm, Trong hay các bệnh do yếu tố môi trường. Một số bệnh KST do động vật đơn bào (Protozoa) hay giun sán cũng có thể gây ra các bệnh cấp tính. Ví dụ: bệnh trùng quả dưa ở cá trê hương chỉ trong 24-48 giờ, cá con có thể bị chết 100% khi bị nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao. Bệnh thứ (Ắ) cấp tính: Bệnh xảy ra khá nặng, bệnh lý của bệnh phát th ra kh lý ph triển tương đối nhanh, trong vòng 2- 6 tuần, bệnh này cũng có thể gây tri nhanh vòng tu th gây chết rải rác, nếu không chữa trị thì tỷ lệ chết tích lũy trong ao cũng trong ao ch không ch tr th ch không nhỏ. không nh Bệnh mạn tính: Bệnh lý tiến triển chậm, có thể kéo dài hàng tháng hoặc lý ti tri ch th th ho hàng năm. Bệnh này thường ít khi gây chết nếu không bị bội nhiễm th khi gây ch không nhi thêm các tác nhân cơ hội khác. thêm nhân kh NN và ĐK gây bệnh tác động trong thời gian dài, NN Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt nhưng cũng không dễ tiêu diệt, có thể ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng của động vật bị bệnh. VD: Bệnh MBV (Penaeus mondon Baculovirus) thường xảy ra ở dạng VD: mãn tính với tôm sú trong ao nuôi thương phẩm, bệnh này có thể gây hiện tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn, còn gọi là bệnh tôm kim, ở đàn tôm nhiễm bệnh trong suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu và dễ bị nhiễm các sinh vật khác. Trong thực tế ranh giới giữa 3 loại bệnh nêu trên không rõ rệt vì giữa Trong chúng còn có thời kỳ quá độ và tuỳ ĐK thay đổi nó có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. 3. Các thời kỳ phát triển của bệnh 3. th ph tri Dưới tác động của các tác nhân và ĐK gây bệnh, cơ thể sinh vật không phải lập tức bị bệnh mà nó phải trải qua một quá trình tiến triển bệnh lý. Căn cứ vào đặc trưng từng giai đoạn PT của bệnh mà chia các bệnh thành một số thời kỳ khác nhau: 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Là thời kỳ từ khi nguyên nhân gây bệnh tác động Th th khi nguyên nhân gây hoặc xâm nhập vào cơ thể động vật, đến khi xuất hiện triệu chứng ho xâm nh th khi xu hi tri ch bệnh đầu tiên. tiên Ở thời kỳ này, khi các tác nhân xâm nhập vào cơ thể với số lượng ít, độc lực yếu nên chưa thể gây bệnh, chúng cần một khoảng thời gian để tác nhân gây bệnh cư trú, sinh sản tăng số lượng và độc lực để đánh bại sức đề kháng của cơ thể ký chủ, điều này được thể hiện bên ngoài là các hoạt động sinh lý bình thường của cá bắt đầu có sự thay đổi, nhưng dấu hiêu chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0