Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 7
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Aflatoxicosis
- Tôm nhiễm bệnh sinh trưởng chậm. - Tôm nhiễm bệnh sẽ không sống sót qua 30 giây khi thấy trong khay thức ăn. - Tôm bỏ ăn. 5. Chẩn đoán bệnh CĐ xác định sự có mặt Aflatoxin trong thức ăn nghi nhiễm nấm. 6. Phòng và xử lý bệnh - Không dùng thức ăn nhiễm nấm. - Bảo quản thức ăn khô ráo (không dự trữ thức ăn sau khi chế biến quá 6 tháng) để ngăn cản sự phát triển của nấm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 7 Bệnh Aflatoxicosis Aflatoxicosis - Tôm nhiễm bệnh sinh trưởng chậm. - Tôm nhiễm bệnh sẽ không sống sót qua 30 giây khi thấy trong khay thức ăn. - Tôm bỏ ăn. 5. Chẩn đoán bệnh CĐ xác định sự có mặt Aflatoxin trong thức ăn nghi nhiễm nấm. 6. Phòng và xử lý bệnh Phòng lý - Không dùng thức ăn nhiễm nấm. - Bảo quản thức ăn khô ráo (không dự trữ thức ăn sau khi chế biến quá 6 tháng) để ngăn cản sự phát triển của nấm. Bệnh Aflatoxicosis Aflatoxicosis Khối bào tử nấm Aspergillus sp. trong thức ăn Tóm lại Nấm là một nhóm VSV có thể gây bệnh cho cá và giáp xác. Nấm là sinh vật tự dưỡng. Nấm sinh trưởng bằng cách kéo dài, cơ thể của nấm có thể có hoặc không có vách ngăn. Nhiều sợi nấm tập hợp lại thành búi nấm. Nhi Nấm sinh sản theo cả hình thức vô tính lẫn hữu tính.. Các bệnh nấm quan trọng gây bệnh ở cá và giáp xác như đã trình bày về nguyên nhân gây bệnh, loài bị ảnh hưởng, ảnh hưởng trên ký chủ, triệu chứng bệnh được nhận dạng trong từng bệnh cụ thể. P2 CĐ bệnh được cập nhật hàng năm, thuốc điều trị là không sẵn, tuy nhiên phòng bệnh là P2 quan trọng. Đề cương 1. Đâu là nấm nước ngọt, lợ trong các nấm gây bệnh sau: ng trong gây sau Saprolegnia spp. (N), Achlya spp. (N), Aphanomyces invadans Saprolegnia Achlya Aphanomyces (N), Ichthyophonus hoferi (N), Saprolegnia diclina (N), Ichthyophonus Branchiomyces spp. (N) Branchiomyces Fusarium solani (L), Lagenidium spp. (L), Haliphthoros Fusarium spp.(L), Sirolpidium spp. Haliphthorox milfordensis, Aspergillus flavus 2. Nấm nào thường gây bệnh cho tôm, nấm nào thường gây bệnh th gây cho tôm th gây cho cá cho Ichthyophonus hoferi (cá) Ichthyophonus Fusarium solani (tôm) Fusarium 3. Tác nhân gây bệnh nào là nấm, tác nhân gây bệnh nào là KST nhân gây nhân gây KST Ichthyophonus sp., Ichthyophthyrius multifiliis sp., Ichthyophthyrius multifiliis
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 7 Bệnh Aflatoxicosis Aflatoxicosis - Tôm nhiễm bệnh sinh trưởng chậm. - Tôm nhiễm bệnh sẽ không sống sót qua 30 giây khi thấy trong khay thức ăn. - Tôm bỏ ăn. 5. Chẩn đoán bệnh CĐ xác định sự có mặt Aflatoxin trong thức ăn nghi nhiễm nấm. 6. Phòng và xử lý bệnh Phòng lý - Không dùng thức ăn nhiễm nấm. - Bảo quản thức ăn khô ráo (không dự trữ thức ăn sau khi chế biến quá 6 tháng) để ngăn cản sự phát triển của nấm. Bệnh Aflatoxicosis Aflatoxicosis Khối bào tử nấm Aspergillus sp. trong thức ăn Tóm lại Nấm là một nhóm VSV có thể gây bệnh cho cá và giáp xác. Nấm là sinh vật tự dưỡng. Nấm sinh trưởng bằng cách kéo dài, cơ thể của nấm có thể có hoặc không có vách ngăn. Nhiều sợi nấm tập hợp lại thành búi nấm. Nhi Nấm sinh sản theo cả hình thức vô tính lẫn hữu tính.. Các bệnh nấm quan trọng gây bệnh ở cá và giáp xác như đã trình bày về nguyên nhân gây bệnh, loài bị ảnh hưởng, ảnh hưởng trên ký chủ, triệu chứng bệnh được nhận dạng trong từng bệnh cụ thể. P2 CĐ bệnh được cập nhật hàng năm, thuốc điều trị là không sẵn, tuy nhiên phòng bệnh là P2 quan trọng. Đề cương 1. Đâu là nấm nước ngọt, lợ trong các nấm gây bệnh sau: ng trong gây sau Saprolegnia spp. (N), Achlya spp. (N), Aphanomyces invadans Saprolegnia Achlya Aphanomyces (N), Ichthyophonus hoferi (N), Saprolegnia diclina (N), Ichthyophonus Branchiomyces spp. (N) Branchiomyces Fusarium solani (L), Lagenidium spp. (L), Haliphthoros Fusarium spp.(L), Sirolpidium spp. Haliphthorox milfordensis, Aspergillus flavus 2. Nấm nào thường gây bệnh cho tôm, nấm nào thường gây bệnh th gây cho tôm th gây cho cá cho Ichthyophonus hoferi (cá) Ichthyophonus Fusarium solani (tôm) Fusarium 3. Tác nhân gây bệnh nào là nấm, tác nhân gây bệnh nào là KST nhân gây nhân gây KST Ichthyophonus sp., Ichthyophthyrius multifiliis sp., Ichthyophthyrius multifiliis
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
54 trang 17 0 0
-
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 17 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 17 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
5 trang 16 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 3
5 trang 16 0 0