Danh mục

Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonad di động gây ra1. Nguyên nhân gây bệnh: Aeromonas hydrophila, A. caviae, A. sobria. Đ2 VK: trực khuẩn ngắn, bắt màu gram (-), di động nhờ tiên mao. VK thường xuyên có mặt trong nước, đất. MT chọn lọc của VK này là MT R-S. Tỷ lệ Guanine/Systosine trong AND của vi khuẩn = 58-61,6%. 2. Loài bị bệnh: Tất cả các loài ĐVTS nước ngọt nhạy cảm với bệnh này: cá rô phi, cá cảnh, cá trê, cá quả, rô đồng, cá chép, ếch, baba. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 1 Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonad nhi khu do di động gây ra di gây ra1. Nguyên nhân gây bệnh: Aeromonas hydrophila, A. caviae, A. sobria. Đ2 VK: trực khuẩn ngắn, bắt màu gram (-), di động nhờ tiên mao. VK thường xuyên có mặt trong nước, đất. MT chọn lọc của VK này là MT R-S. Tỷ lệ Guanine/Systosine trong AND của vi khuẩn = 58-61,6%.2. Loài bị bệnh: Tất cả các loài ĐVTS nước ngọt nhạy cảm với bệnh này: cá rô phi, cá cảnh, cá trê, cá quả, rô đồng, cá chép, ếch, baba..3. Biểu hiện của bệnh: Triệu chứng bệnh thay đổi ở các loài cá khác nhau: Các đám lớn màu tối xuất hiện dưới bụng, Một đám lớn màu đỏ xuất hiện trên cơ thể, cá thường bị hoại tử vây, đuôi. Các vết loét thường nông, bề mặt trở nên có màu nâu khi nó bị hoại tử hoặc thối giữa. Cá bị tuột vảy, tổn thương phần miệng, mắt bị mờ hoặc lồi, bụng trướng to, xung huyết và tắc ngén các nội quan.Aeromonas spp. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonad nhi khu do di động gây ra di gây raTác nhân gây bệnh phân bố rộng khắp thế giới.Hầu hết bệnh xuất hiện ở nước ngọt đôi khi gặp cả trong nước lợ hoặcnước biển.Các loài VK di động này luôn tìm thấy ở mọi nơi trong hệ sinh thái.Hầu hết các vụ dịch do Aeromonas di động đều liên quan đến stress.Triệu chứng bệnh rất phức tạp và thay đổi.Dịch bệnh có thể xảy ra khi nâng nhiệt độ trong vực nước giàu vật chất hữucơ, hay cá nuôi với mật độ dày hoặc dịch bệnh xảy ra sau khi đánh bắt hoặcvận chuyển bị xây sát.VK gây bệnh thường xâm nhập vào cơ thể thông qua đường miệng hoặc cóthể qua da, mang. Sau đó chúng nhân lên trong ruột hoặc ở vị trí nhiễm rồilan ra toàn cơ thể theo dòng máu. Cá nhiễm bệnh có biểu hiện xuất huyết ởgốc vây, ở miệng, nắp mang, xung quang hậu môn, vây, đuôi, vết loét, ápxe, lồi mắt, bụng trướng to. Trong cơ thể xuất hiện dịch màu hồng và tổnthương các nội quan dẫn đến chết.Tỷ lệ chết cao thường đi kèm với stress cơ học, thiếu dinh dưỡng hoặc xâysát ở cá hương, cá giống. Cá lớn hơn ít nhạy cảm hơn với bệnh. Bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonad nhi khu do di động gây ra di gây ra4. Chẩn đoán bệnh Thu mẫu VK ở thận sau nuôi cấy và phân lập trên môi trường BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (Trytic Soy Agar) hoặc NA (Nutrient Agar). VK thường có dạng trực khuẩn ngắn đứng riêng rẽ hoặc thành cặp và rất ít khi tạo dạng chuối hoặc dạng sợi.5. Phòng và trị bệnh Phòng bệnh: - Giảm mật độ thả Khi bệnh xảy ra điều trị bệnh bằng Oxytetracycline với liều 55mg/kg cá trong 10 ngày. Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella do Edwardsiella1. NN: VK Edwardsiella tarda. Edwardsiella Đ2 của VK có dạng trực khuẩn G (-), di động. VK PT tốt trên MT BHIA, TSA và R-S. VK2. Loài bị bệnh: cá rô phi, cá trê và cá chép rô trê ch3. Biểu hiện của bệnh: Xuất hiện các vết loét nhỏ chạy dọc sống lưng ch sau hình thành áp se, sưng lên và làm mất sắc tố màu trên da. Trong các nội quan có hiện tượng xung huyết, ĐB làm sưng gan, Trong thận. Dưới slide mô bệnh học thấy xuất hiện hoại tử tập trung ở cơ, mô gan, thận. Cá bị nhiễm E. tarda mất khả năng di chuyển, có thể hình thành vết tarda loét trên da, cơ và tạo hạt ở các cơ quan. Các vết loét trên da có chứa khí và có mùi do chứa một lượng lớn mô hoại tử hoặc mô chết. Bệnh thường xuất hiện ở cá lớn. Chất chứa trong ruột của một số động vật mang trùng như cá quả, Ch lươn, cá trê, lưỡng cư và bò sát là nguồn lây nhiễm E. tarda. tarda

Tài liệu được xem nhiều: