Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 7
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do vi khuẩn Vibrio1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do các VK thuộc giống Vibrio. Các loài thường gặp là: V. alginolyticus, V. anguillarum, V. vulnificus. VK thường gây bệnh cho cá: Cá song, cá măng, cá giò, cá vược…, 2. Biểu hiện của cá bệnh Cá nhiễm bệnh Vibrio thường chán ăn hoặc bỏ ăn. Một số vùng của cơ thể hoặc toàn thân cá có màu tối, có các điểm xuất huyết ở các phần khác nhau của cơ thể dẫn đến hoại tử vây, mắt mờ, lồi mắt. Trong một số trường hợp bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 7 Bệnh do vi khuẩn Vibrio do1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do các VK thuộc giống Vibrio. nhân gây gây ra do VK gi Vibrio Các loài thường gặp là: V. alginolyticus, V. anguillarum, V. lo th alginolyticus anguillarum vulnificus. vulnificus VK thường gây bệnh cho cá: Cá song, cá măng, cá giò, cá vược…, VK2. Biểu hiện của cá bệnh2. hi Cá nhiễm bệnh Vibrio thường chán ăn hoặc bỏ ăn. Một số vùng của cơ thể hoặc toàn thân cá có màu tối, có các điểm xuất huyết ở các phần khác nhau của cơ thể dẫn đến hoại tử vây, mắt mờ, lồi mắt. Trong một số trường hợp bệnh cấp tính cá có thể chết không thể hiện Trong triệu chứng bệnh, ngoại trừ một vài trường hợp bị sưng phù bụng. Cá bị bệnh mạn tính thường có biểu hiện mang bị nhợt nhạt, tổn thương dạng hạt lớn ở sâu trong cơ. Bệnh do vi khuẩn Vibrio doVibrio được phân bố rộng trong nước biển và vùng MT cửa sông.Không có thông tin rõ ràng về đường xâm nhập của VK vào trong cơthể, nhưng đường miệng được nghi ngờ vì thấy xuất hiện VK trongống ruột của cá bình thường. Tác nhân gây bệnh trong ruột có thểnhiễm vào ký chủ dưới điều kiện tổn thương vật lý hoặc thiếu dinhdưỡng hoặc trong trường hợp stress, VK cũng có thể xâm nhập thôngqua tổn thương bên ngoài. VK cũng có thể được truyền thông quaphân, cá nhiễm bệnh được dùng làm thức ăn.Vibrio thường tấn công cá trong những tháng mùa hè, đặc biệt khi thảmật độ dày, độ mặn cao và các chất hữu cơ nhiều. Cá bị stress nhạycảm cao với bệnh.Khi một vụ dịch xuất hiện tỷ lệ chết 50% hoặc cao hơn có thể đượcquan sát ở cá hương, cá giống. ở cá lớn tỷ lệ chết thấp hơn nhưng cánhiễm bệnh không ăn và chậm lớn, khi thu hoạch cá có thể có hoại tửlớn trong khối cơ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Bệnh do vi khuẩn Vibrio do3. Chẩn đoán bệnh VK gây bệnh phân lập từ thận, gan, lách, cơ hoại tử hoặc các cơ quan khác của cá nhiễm bệnh. Tác nhân gây bệnh thường được phân lập từ các cơ quan nhiễm trong nuôi cấy thuần trên môi trường BHIA, NA và TSA có bổ sung 1-2% muối. MT chọn lọc cho nuôi cấy Vibrio là môi trường TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Salt Sucrose Agar).4. Phòng và xử lý bệnh Phòng bệnh: Vaccine, duy trì chất lượng nước tốt, quản lý nuôi dưỡng tốt và thả mật độ vừa phải. Khi bệnh xảy ra có thể dùng kháng sinh: Oxytetracycline với liều 55 mg/kg cá/ngày trong 7-10 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 7 Bệnh do vi khuẩn Vibrio do1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do các VK thuộc giống Vibrio. nhân gây gây ra do VK gi Vibrio Các loài thường gặp là: V. alginolyticus, V. anguillarum, V. lo th alginolyticus anguillarum vulnificus. vulnificus VK thường gây bệnh cho cá: Cá song, cá măng, cá giò, cá vược…, VK2. Biểu hiện của cá bệnh2. hi Cá nhiễm bệnh Vibrio thường chán ăn hoặc bỏ ăn. Một số vùng của cơ thể hoặc toàn thân cá có màu tối, có các điểm xuất huyết ở các phần khác nhau của cơ thể dẫn đến hoại tử vây, mắt mờ, lồi mắt. Trong một số trường hợp bệnh cấp tính cá có thể chết không thể hiện Trong triệu chứng bệnh, ngoại trừ một vài trường hợp bị sưng phù bụng. Cá bị bệnh mạn tính thường có biểu hiện mang bị nhợt nhạt, tổn thương dạng hạt lớn ở sâu trong cơ. Bệnh do vi khuẩn Vibrio doVibrio được phân bố rộng trong nước biển và vùng MT cửa sông.Không có thông tin rõ ràng về đường xâm nhập của VK vào trong cơthể, nhưng đường miệng được nghi ngờ vì thấy xuất hiện VK trongống ruột của cá bình thường. Tác nhân gây bệnh trong ruột có thểnhiễm vào ký chủ dưới điều kiện tổn thương vật lý hoặc thiếu dinhdưỡng hoặc trong trường hợp stress, VK cũng có thể xâm nhập thôngqua tổn thương bên ngoài. VK cũng có thể được truyền thông quaphân, cá nhiễm bệnh được dùng làm thức ăn.Vibrio thường tấn công cá trong những tháng mùa hè, đặc biệt khi thảmật độ dày, độ mặn cao và các chất hữu cơ nhiều. Cá bị stress nhạycảm cao với bệnh.Khi một vụ dịch xuất hiện tỷ lệ chết 50% hoặc cao hơn có thể đượcquan sát ở cá hương, cá giống. ở cá lớn tỷ lệ chết thấp hơn nhưng cánhiễm bệnh không ăn và chậm lớn, khi thu hoạch cá có thể có hoại tửlớn trong khối cơ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Bệnh do vi khuẩn Vibrio do3. Chẩn đoán bệnh VK gây bệnh phân lập từ thận, gan, lách, cơ hoại tử hoặc các cơ quan khác của cá nhiễm bệnh. Tác nhân gây bệnh thường được phân lập từ các cơ quan nhiễm trong nuôi cấy thuần trên môi trường BHIA, NA và TSA có bổ sung 1-2% muối. MT chọn lọc cho nuôi cấy Vibrio là môi trường TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Salt Sucrose Agar).4. Phòng và xử lý bệnh Phòng bệnh: Vaccine, duy trì chất lượng nước tốt, quản lý nuôi dưỡng tốt và thả mật độ vừa phải. Khi bệnh xảy ra có thể dùng kháng sinh: Oxytetracycline với liều 55 mg/kg cá/ngày trong 7-10 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 19 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0