Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 8
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhuộm máu: dàn đều máu quan sát thấy thoái hoá tế bào, không thấy sự nhiễm khuẩn. Có thể ở GĐ đầu của bệnh đầu vàng các tế bào máu có biến đổi nhân. Những thay đổi là khó thấy đối với những con tôm ốm vì tôm ốm bị mất một số tế bào máu nên cần kiểm tra con tôm khoẻ trong ao tôm bệnh. Mẫu máu tôm được thu bằng Syringe có chứa 2 lần thể tích formalin 25% hoặc D2 cố định Davidson’s. Mẫu máu nghi bị bệnh được trộn với D2 trong syringe nhỏ giọt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 8Nhuộm máu: dàn đều máu quan sát thấy thoái hoá tế bào,Nhukhông thấy sự nhiễm khuẩn.Có thể ở GĐ đầu của bệnh đầu vàng các tế bào máu có biếnđổi nhân.Những thay đổi là khó thấy đối với những con tôm ốm vìNhtôm ốm bị mất một số tế bào máu nên cần kiểm tra con tômkhoẻ trong ao tôm bệnh.Mẫu máu tôm được thu bằng Syringe có chứa 2 lần thể tíchformalin 25% hoặc D2 cố định Davidson’s. Mẫu máu nghibị bệnh được trộn với D2 trong syringe nhỏ giọt ra lam kính,dàn đều để khô tự nhiên trong không khí sau nhuộm bằngH&E hoặc thuốc nhộm khác, khử nước sau gắn.CĐ bằng P2 mô bệnh học: Cố định tôm yếu nghi bị bệnhtrong dung dịch cố định Davidson’s, cắt mô rồi nhuộmH&E soi kính xem sự biến đổi của tế bào gan tuỵ, dạ dày,mô mang.CĐ bằng P2 KHV điện tử quan sát hình dạng, cấu trúc củaVR.CĐ bằng P2 SHPT: PCR, Western Blot.Cơ quan tạo máu haemolyphoid có nhiều nhân tế bào thoái hóa kết đặc,bắt màu đỏ đậmTruyền bệnh: Truyền ngang là phổ biến nhưng cũng cóTruy ngang ph bi nh trường hợp truyền dọc. Rất phải lưu ý các trường hợp tr truy ph tr nhiễm bệnh mạn tính và một số loại giáp xác mang nhi lo g i mang mầm bệnh truyền bệnh sang tôm nuôi. truy sang nuôiXử lý bệnh: Hiện tại không có thuốc điều trị khi bệnh xảy lý không thu tr khi ra nhưng một số cách có thể giảm sự lan truyền bệnh và ra nh th gi lan truy giảm thiệt hại: gi thi Kiểm dịch tôm bố mẹ trước khi cho S2 đối những cá thể Ki mang mầm bệnh và con của chúng phải huỷ toàn bộ. Khử trùng dụng cụ và nước nuôi. Kh Kiểm tra tôm giống trước khi thả. Ki Ngăn chặn các sinh vật mang mầm bệnh vào ao nuôi: Ng cần lọc nước và xử lý nước ở ao chứa trước khi lấy nước vào ao nuôi.Tránh thay đổi pH đột ngột và pH không > 9, không để hàmTrlượng ô xy hoà tan thấp ( Hội chứng Taura hay HC tôm bông (Taura Syndrome = TS) (Taura1. Tác nhân gây bệnh nhân gây VR có hình khối 20 mặt, không có vỏ bọc thuộc họ Picornaviridae. VR VR có kt 31-32 nm, nhân của VR có một chuỗi xoắn đơn ssARN, dài xấp xỉ 10,2 kb.2. Loài nhiễm nhi VR gây hội chứng Taura thường nhiễm ở một số loài tôm he Mỹ. Loài VR tôm nhạy cảm nhất với bệnh này là tôm he chân trắng (P. vanamei), vanamei ngoài ra một số loài tôm khác cũng có thể nhiễm như tôm sú, tôm he TQ, tôm sú Nhật bản…3. Phân bố địa lý lý Hội chứng Taura được xác định lần đầu ở trại tôm nuôi gần sông Taura của Ecuador năm 1992 nên được đặt luôn tên bệnh. Sau đó bệnh lan sang khắp các vùng nuôi tôm ở Mỹ La tinh bao gồm cả Hawaii và bờ biển Thái Bình Dương của Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Mexico, Panama và Peru. TC tôm bệnhVR gây ra hội chứng Taura Hội chứng Taura cũng được báo cáo đã xảy ra ở tôm nuôi thuộc bờ biển Atlantic của Belize, Brazil, Columbia, Mexico, Venezuela và phía đông nam Florida của nước Mỹ, nam Carolina và Texas. Hội chứng này cũng được tìm thấy ở tôm he tự nhiên ở Ecuador, El Salvador, Honduras và Mexico. TSV được ghi nhận ở miền đông bán cầu như Đài Loan và một số tỉnh TSV đư của TQ những vùng nhập tôm he chân trắng từ Trung Mỹ. Hội chứng Taura cũng đã được tiệt trừ ra khỏi tôm nuôi ở Florida và Belize.4. Biểu hiện của bệnh4. hi TS thường xảy ra ở tôm Post sau khi thả 14-40 ngày trong ao nuôi TS thương phẩm, tuy nhiên gđ tôm lớn cũng có thể bị ảnh hưởng. Quá trình bệnh được chia làm 3 giai đoạn: Qu - Pha cấp tính: Hầu hết tỷ lệ chết bệnh cao xảy ra ở giai đoạn này.- Pha chuyển tiếp.- Pha mạn tính hay pha mang trùng.Trong pha cấp tính biểu bì của vỏ bị ảnh hưởngTrongnghiêm trọng, trong pha mạn tính tổ chức Lympho làvị trí nhiễm chính, nhiễm trước. Đối với tôm he chântrắng nhiễm TS ở pha cấp tính có tỷ lệ chết cao từ40-90%, khi đó một số loài tôm khác lại có khả năngkháng bệnh.Những tôm sống sót được qua pha cấp tính qua phaNhchuyển tiếp vào pha mạn tính ở pha này tôm có thểvẫn còn sống sót nhưng chúng như vật mang mầmbệnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 8Nhuộm máu: dàn đều máu quan sát thấy thoái hoá tế bào,Nhukhông thấy sự nhiễm khuẩn.Có thể ở GĐ đầu của bệnh đầu vàng các tế bào máu có biếnđổi nhân.Những thay đổi là khó thấy đối với những con tôm ốm vìNhtôm ốm bị mất một số tế bào máu nên cần kiểm tra con tômkhoẻ trong ao tôm bệnh.Mẫu máu tôm được thu bằng Syringe có chứa 2 lần thể tíchformalin 25% hoặc D2 cố định Davidson’s. Mẫu máu nghibị bệnh được trộn với D2 trong syringe nhỏ giọt ra lam kính,dàn đều để khô tự nhiên trong không khí sau nhuộm bằngH&E hoặc thuốc nhộm khác, khử nước sau gắn.CĐ bằng P2 mô bệnh học: Cố định tôm yếu nghi bị bệnhtrong dung dịch cố định Davidson’s, cắt mô rồi nhuộmH&E soi kính xem sự biến đổi của tế bào gan tuỵ, dạ dày,mô mang.CĐ bằng P2 KHV điện tử quan sát hình dạng, cấu trúc củaVR.CĐ bằng P2 SHPT: PCR, Western Blot.Cơ quan tạo máu haemolyphoid có nhiều nhân tế bào thoái hóa kết đặc,bắt màu đỏ đậmTruyền bệnh: Truyền ngang là phổ biến nhưng cũng cóTruy ngang ph bi nh trường hợp truyền dọc. Rất phải lưu ý các trường hợp tr truy ph tr nhiễm bệnh mạn tính và một số loại giáp xác mang nhi lo g i mang mầm bệnh truyền bệnh sang tôm nuôi. truy sang nuôiXử lý bệnh: Hiện tại không có thuốc điều trị khi bệnh xảy lý không thu tr khi ra nhưng một số cách có thể giảm sự lan truyền bệnh và ra nh th gi lan truy giảm thiệt hại: gi thi Kiểm dịch tôm bố mẹ trước khi cho S2 đối những cá thể Ki mang mầm bệnh và con của chúng phải huỷ toàn bộ. Khử trùng dụng cụ và nước nuôi. Kh Kiểm tra tôm giống trước khi thả. Ki Ngăn chặn các sinh vật mang mầm bệnh vào ao nuôi: Ng cần lọc nước và xử lý nước ở ao chứa trước khi lấy nước vào ao nuôi.Tránh thay đổi pH đột ngột và pH không > 9, không để hàmTrlượng ô xy hoà tan thấp ( Hội chứng Taura hay HC tôm bông (Taura Syndrome = TS) (Taura1. Tác nhân gây bệnh nhân gây VR có hình khối 20 mặt, không có vỏ bọc thuộc họ Picornaviridae. VR VR có kt 31-32 nm, nhân của VR có một chuỗi xoắn đơn ssARN, dài xấp xỉ 10,2 kb.2. Loài nhiễm nhi VR gây hội chứng Taura thường nhiễm ở một số loài tôm he Mỹ. Loài VR tôm nhạy cảm nhất với bệnh này là tôm he chân trắng (P. vanamei), vanamei ngoài ra một số loài tôm khác cũng có thể nhiễm như tôm sú, tôm he TQ, tôm sú Nhật bản…3. Phân bố địa lý lý Hội chứng Taura được xác định lần đầu ở trại tôm nuôi gần sông Taura của Ecuador năm 1992 nên được đặt luôn tên bệnh. Sau đó bệnh lan sang khắp các vùng nuôi tôm ở Mỹ La tinh bao gồm cả Hawaii và bờ biển Thái Bình Dương của Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Mexico, Panama và Peru. TC tôm bệnhVR gây ra hội chứng Taura Hội chứng Taura cũng được báo cáo đã xảy ra ở tôm nuôi thuộc bờ biển Atlantic của Belize, Brazil, Columbia, Mexico, Venezuela và phía đông nam Florida của nước Mỹ, nam Carolina và Texas. Hội chứng này cũng được tìm thấy ở tôm he tự nhiên ở Ecuador, El Salvador, Honduras và Mexico. TSV được ghi nhận ở miền đông bán cầu như Đài Loan và một số tỉnh TSV đư của TQ những vùng nhập tôm he chân trắng từ Trung Mỹ. Hội chứng Taura cũng đã được tiệt trừ ra khỏi tôm nuôi ở Florida và Belize.4. Biểu hiện của bệnh4. hi TS thường xảy ra ở tôm Post sau khi thả 14-40 ngày trong ao nuôi TS thương phẩm, tuy nhiên gđ tôm lớn cũng có thể bị ảnh hưởng. Quá trình bệnh được chia làm 3 giai đoạn: Qu - Pha cấp tính: Hầu hết tỷ lệ chết bệnh cao xảy ra ở giai đoạn này.- Pha chuyển tiếp.- Pha mạn tính hay pha mang trùng.Trong pha cấp tính biểu bì của vỏ bị ảnh hưởngTrongnghiêm trọng, trong pha mạn tính tổ chức Lympho làvị trí nhiễm chính, nhiễm trước. Đối với tôm he chântrắng nhiễm TS ở pha cấp tính có tỷ lệ chết cao từ40-90%, khi đó một số loài tôm khác lại có khả năngkháng bệnh.Những tôm sống sót được qua pha cấp tính qua phaNhchuyển tiếp vào pha mạn tính ở pha này tôm có thểvẫn còn sống sót nhưng chúng như vật mang mầmbệnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 19 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0