Danh mục

Bệnh học thủy sản : Bệnh nội ký sinh trùng part part 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2. Sán dây (Cestoda = Tape worm): Sán trưởng thành thường sống trong ống ruột đv có xương sống, các gđ AT có thể sống cả ở ĐV có XS hoặc ĐV không XS. Cấu trúc của sán trưởng thành dạng dải gồm có phần đầu (Scolex) và phần thân (body). Phần đầu có điểm mắt và giác bám, phần thân gồm nhiều đốt sán (Segments). Một số loại phần thân không phân đốt. Phần thân phân đốt, mỗi đốt sán có đầy đủ cơ quan S2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh nội ký sinh trùng part part 22. Sán dây (Cestoda = Tape worm): Sán trưởng thành thường sống trong ống ruột đv có xương sống, các gđ AT có thể sống cả ở ĐV có XS hoặc ĐV không XS. Cấu trúc của sán trưởng thành dạng dải gồm có phần đầu (Scolex) và phần thân (body). Phần đầu có điểm mắt và giác bám, phần thân gồm nhiều đốt sán (Segments). Một số loại phần thân không phân đốt. Phần thân phân đốt, mỗi đốt sán có đầy đủ cơ quan S2. SÁN TRƯỞNG THÀNH KÝ SINH Ở KÝ CHỦ CUỐI CÙNG TrứngPlerocercoid ký chủ trung gian thứ 2 Coracidium Plerocercoid Procercoid Plerocercoid ký chủ trung gian thứ nhất ký chủ mang Vòng đời của sán dây3. Giun tròn (Nematoda): Chúng được phân bố rộng trong cả nước ngọt và nước mặn. Một con cá có thể nhiễm hàng trăm con giun nhưng vẫn sống trong một quan hệ bt. Giun có hình trụ dài và tách riêng giới tính (đực cái). Có thể phân biệt đực cái dựa vào hình dạng đuôi giun. Giun tròn có thể đẻ trứng (oviparous) hoặc đẻ ra ÂT (viviparous). ẤT của giun tròn thường KS trên da và lột xác nhiều lần trong các gđ ST và PT. Nhưng đến gđ lột xác lần 3 ÂT có thể xâm nhập được vào KC cuối cùng.

Tài liệu được xem nhiều: