Danh mục

Bệnh học thủy sản : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH1. Những căn cứ khoa học để đánh giá sức khỏe ở động vật thủy sản Căn cứ vào tập tính hoạt động của vật nuôi: loài, lứa tuổi. Căn cứ vào màu sắc của vật nuôi Căn cứ vào mang của tôm cá Căn cứ vào sự đầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phận cơ thể, bình thường hay không bình thường về hình dạng của cơ thể Căn cứ khả năng sử dụng thức ăn Một số căn cứ khác - Vỏ kitin của giáp xác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH1. Những căn cứ khoa học để đánh giá sức khỏe ở động vật thủy sản Căn cứ vào tập tính hoạt động của vật nuôi: loài, lứa tuổi. Căn cứ vào màu sắc của vật nuôi Căn cứ vào mang của tôm cá Căn cứ vào sự đầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phận cơ thể, bình thường hay không bình thường về hình dạng của cơ thể Căn cứ khả năng sử dụng thức ăn Một số căn cứ khác - Vỏ kitin của giáp xác cứng, sạch hay mềm, bẩn. - Phần cơ bên trong có chứa đầy trong lớp vỏ kit tin hay không, - Ở cá bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu như xuất huyết dưới da, xung quang miệng, mắt, gốc vây; mắt, trong xoang cơ thể hay xuất hiện các vết lở loét thương tổn trên bề mặt cơ thể cá. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH2. Nguyên nhân và những điều kiện gây bệnh2.1 Nguyên nhân gây bệnh: tác nhân gây bệnh Phụ thuộc vào độc lực của tác nhân Phụ thuộc vào số lượng của tác nhân Phụ thuộc vào con đường xâm nhập của tác nhân lên cơ thể ký chủTác nhân gây bệnh:- VK, VR, nấm, KST- Thủy SV tiết độc tố- Yếu tố MT: DO, pH, To, NH3, H2S- Yếu tố D2 không đầy đủ, không cân đối, chứa các chất độc… I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH2. Nguyên nhân và những điều kiện gây bệnh2.2 Điều kiện để phát sinh bệnh Sức đề kháng của động vật nuôi (Hệ thống MDĐH hoặc không ĐH) - Phụ thuộc vào loài - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển - Phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng - Phụ thuộc rât lớn vào ĐKMT ngoại cảnh. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNHCác yếu tố MT - Các tác nhân gây bệnh phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT: Nếu MT thuận lợi chúng PT tốt và ngược lại To: ảnh hưởng đến KC, tác nhân gây bệnh và yếu tố MT khác: To quá cao, quá thấp, và To thích hợp. DO pH Các yếu tố MT khác: độ kiềm, độ cứng (mềm vỏ tôm sú), khí độc - Yếu tố MT ngoại cảnh là một ĐK cần thiết để một bệnh nào đó ở ĐVTS xuất hiện - ĐKMT đã quyết định tính mùa vụ, khả năng xuất hiện, nặng hay nhẹ của bệnh..I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNHKhi ĐVTS bị bệnh đều do sự tác động qua lại giữa nguyên nhân vàcác nhân tố ĐK.Trước hết, bệnh muốn xảy ra cần có sự tác động hay xâm nhập củamột hoặc nhiều loại tác nhân khác nhau, nhưng bệnh này chỉ xảy ratrong các đk nhất định, khi sức đề kháng của ĐVTS suy yếu, và khiMT biến động gây sốc cho ĐVTS, và kích thích sự PT của tác nhân.NN quyết định quá trình phát sinh và đặc tính cơ bản của bệnh, cònđk lại có tác dụng làm tăng lên hay cản trở cho QT phát sinh PT củabệnh, ĐK đã ảnh hưởng đến NN.Khái niệm NN hay ĐK chỉ mang tinh chất tương đối: Bệnh doYTMTQuan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnhMôitrường Mầm bệnh Bệnh Ký chủ3. Căn cứ khoa học cho công tác phòng bệnh tổng hợp ở động vật thủy sản Bệnh sẽ bùng phát khi trong MT hay trên cơ thể vật nuôi đã bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, sức đề kháng của vật nuôi thấp hay PT của tác nhân gây bệnh. Bệnh sẽ không xảy ra nếu trong ao nuôi hay trên cơ thể tôm cá không có tác nhân gây bệnh, vật nuôi có sức đề kháng cao và MT sống thích hợp. Cơ sở khoa học để người ta đưa ra biện pháp tổng hợp để phòng bệnh cho ĐVTS nuôi thông qua các định hướng chính như sau: - Ngăn chặn sự xâm nhập, kìm hãm sự PT và lây lan của tác nhân gây bệnh. - Nâng cao sức đề kháng của động vật nuôi với tác nhân gây bệnh và khả năng chống chịu sốc của vật nuôi với những nhân tố gây sốc bên ngoài. - Quản lý môi trường nuôi thịch hợp (optimum) và ổn định.

Tài liệu được xem nhiều: