Danh mục

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện tượng ký sinh Đa phần sinh vật có phương thức sống tự do, một số có các phương thức sống khác như: sống cộng sinh, sống hội sinh và sống ký sinh. Nếu phương thức sống tự do là hoàn toàn tự do về cư trú và dinh dưỡng, thì phương thức sống ký sinh lại ngược lại, hoàn toàn lệ thuộc vào cơ thẻ vật chủ về dinh dưỡng và cư trú, trong quan hệ này, vật ký sinh là sinh vật được lợi, còn vật chủ là sinh vật bị hại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 1 III. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH III. TRÙNG Hiện tượng ký sinh Hi ký sinh1. Đa phần sinh vật có phương thức sống tự do, một số có các phương thức sống khác như: sống cộng sinh, sống hội sinh và sống ký sinh. Nếu phương thức sống tự do là hoàn toàn tự do về cư trú và dinh dưỡng, thì phương thức sống ký sinh lại ngược lại, hoàn toàn lệ thuộc vào cơ thẻ vật chủ về dinh dưỡng và cư trú, trong quan hệ này, vật ký sinh là sinh vật được lợi, còn vật chủ là sinh vật bị hại. Hiện tượng ký sinh là mối quan hệ qua lại phức tạp giữa hai cơ thể Hi sinh vật, trong đó một sinh vật tạm thời hoặc thường xuyên, cư trú ở bên trên, hay bên trong sinh vật kia, lấy chất dinh dưỡng cho mình và gây những tác hại nhất định. Hiện tượng ký sinh có thể xảy ra giữa 2 cơ thể động vật, 2 cơ thể Hi thực vật hoặc giữa động vật và thực vật.2. Định nghĩa bệnh ký sinh trùng2. ngh ký sinh tr Giữa 2 cơ thể sinh vật có hiện tượng ký sinh, trong đó vật Gi ký sinh là động vật (Protozoa, giun sán...) và tác hại của vật ký sinh gây cho ký chủ thể hiện bằng các dấu hiệu bệnh lý thì gọi đó là bệnh ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng là hiện tượng ký sinh + dấu hiệu bệnh lý, trong đó sinh vật ký sinh thuộc giới động vật. Ở ĐVTS, cũng tồn tại hàng loạt các bệnh ký sinh trùng khác nhau: Bệnh do động vật đơn bào ký sinh, bệnh do giun sán ký sinh, bệnh do giáp xác ký sinh. Vật chủ (ký chủ- KC): Là sinh vật bị hại trong quan hệ ký sinh. Vật chủ không những là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho ký sinh trùng mà còn là nơi cư trú tạm thời hay vĩnh cửu của ký sinh trùng. Vật ký sinh (KST): Là sinh vật được lợi trong quan hệ ký sinh, dùng ký chủ làm nơi cư trú và nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chúng.KST ngoại KS (Ectoparasite): Là KST ký sinh trên bề mặt cơ thểtrong từng giai đoạn hay suốt đời được gọi là ký KST ngoại KS. Ởcá KST KS trên da, trên vây, trên mang, hốc mũi, xoang miệng; Ởtôm KS trên vỏ, phần phụ, mang đều là KST ngoại KS. VD: nhưTrichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis, Argulus,Lernaea....KST nội KS (Indoparasite): Là KST KS trong các cơ quan nộitạng, trong tổ chức, trong xoang của vật chủ như: vi bào tử(Microsporidia) KS trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp. KStrong máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp., giun đầu gaiAcanthocephala ký sinh trong ruột cá...KC trung gian: Là KC mà ở đó KST tồn tại ở GĐ ấu trùng và tiếnhành S2 vô tínhKC cuối cùng: Là KC mà ở đó KST tồn tại ở GĐ trưởng thành vàtiến hành S2 hữu tính.KC bắt buộc: Là KC có cấu trúc cơ thể và đặc điểm sinh lý, sinhKCthái phù hợp với nhu cầu D2 và sinh thái của KST, nên KST nàyxâm nhập dễ dàng và phát triển thuận lợi. Do vậy mức độ nhiễmKST trên KC này thường cao, tác hại lớn. Nếu vì một lý do nào đó,KST không tìm thấy những ký chủ bắt buộc, chúng khó duy trìnòi giống và dễ bị diệt vong .KC không bắt buộc: Là KC có cấu trúc cơ thể và Đ2 sinh lý, sinhKCthái không phù hợp với nhu cầu D2 và sinh thái của KST, nên KSTnày xâm nhập khó khăn và PT không thuận lợi. Do vậy mức độnhiễm của KST trên KC này thường thấp, tác hại không đáng kể.Nếu vì một lý do nào đó, KST chỉ có thể tìm thấy những KCkhông bắt buộc trong MT sống của nó, chúng khó duy trì nòigiống và cũng dễ bị diệt vong .- Loài KST Dactylogyrus minutus có thể KS trên một số loài cá Dactylogyrusnước ngọt như: cá chép, cá mè, cá trắm cỏ...nhưng mức độ nhiễmtrên cá chép thường rất cao (tới 90%), trong khi cá mè và cá trắmcỏ lại nhiễm thấp, mặc dù cả 3 loài cá này được nuôi ghép trongcùng một ao. Từ hiện tượng này người ta cho rằng, cá chép là KCbắt buộc của D. minutus và cá mè, cá trắm cỏ chỉ là những KCkhông bắt buộc.KC dự trữ: Là KC không thật sự cần thiết phải có trong vòng đờiKCPT của KST, nhưng khi đã có thì không thừa, vì nó có vai trò trongviệc lưu giữ và phát tán của KST để đảm bảo duy trì nòi giống.Giun tròn Spirocerca lupi có ký chủ trung gian là bọGiunhung, ký chủ cuối cùng là chó, nhưng người ta lại gặp ấutrùng của giun tròn này trong cơ thể của một số động vậtkhác như: chuột, thằn lằn...ở trạng thái nghỉ không khôngphát triển, chờ cơ hội xâm nhập vào ký chủ cuối cùng làchó, để chuyển sang giai đoạn trưởng thành. Như vậy,những động vật như chuột, thằn lằn được gọi là ký chủ dựtrữ.Sán lá Clonorchis sinensis Cobbold, 1875 giai đoạn ấutrùng ký sinh trong cơ thể vật chủ trung gian thứ nhất làốc (Bithynina longiornis) và vật chủ trung gian thứ 2 làcác loài cá nước ngọt, giai đoạn trưởng thành ký sinhtrong gan, mật vật chủ cuối cùng là người, mèo, chó vàmột số động vật có vú. Đứng về quan điểm ký sinh trùnghọc của người thì chó mèo là vật chủ dự trữ. Do đó muốntiêu diệt bệnh sán lá gan ở người thì không những diệt vậtchủ trung gian mà cần xử lý vật chủ dự trữ. ...

Tài liệu được xem nhiều: