Danh mục

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.07 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- KST Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cá trắm, gây bệnh mang nghiêm trọng nhưng cũng loài này bám trên mang cá mè trắng, cá mè hoa với số lượng nhiều hơn ở cá Trắm, nhưng cá Mè vẫn không bị bệnh do cá mè có khả năng miễn dịch tự nhiên. Trường hợp này cá Mè là vật chủ dự trữ (vật chủ bảo trùng) của bệnh Cryptobia branchialis. KC thông qua: Là KC không bắt buộc của 1 loại KST nào đó, nhưng trong cơ thể KC này, KST không hoàn thành chu kỳ PT của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 2- KST Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cátrắm, gây bệnh mang nghiêm trọng nhưng cũngloài này bám trên mang cá mè trắng, cá mè hoavới số lượng nhiều hơn ở cá Trắm, nhưng cá Mèvẫn không bị bệnh do cá mè có khả năng miễndịch tự nhiên. Trường hợp này cá Mè là vật chủdự trữ (vật chủ bảo trùng) của bệnh Cryptobiabranchialis.KC thông qua: Là KC không bắt buộc của 1 loạiKST nào đó, nhưng trong cơ thể KC này, KSTkhông hoàn thành chu kỳ PT của mình và bị đàothải ra ngoài MT. Như vậy, cơ thể ký chủ có thểxuất hiện dấu hiệu bệnh lý nhưng không tìm thấytác nhân. Ký chủ này gọi là ký chủ thông qua.Giun đũa (Ascaris spp) là KST có tính lựa chọn KC rấtGiun spp KST c h KC cao, có chu kỳ PT trực tiếp, không qua KC trung cao chu PT ti qua gian, nhưng đòi hỏi sự di chuyển chủ động trong cơ gian di chuy ch trong thể KC. Mỗi loài giun đũa khác nhau thường có 1 th KC. lo giun kh nhau th loại KC bắt buộc riêng biệt, chúng thường KS ở th KS lo KC bu riêng bi ruột nhiều động vật khác nhau, trong đó có con ru nhi kh nhau con người. Nếu trứng loài giun này ngẫu nhiên xâm tr lo giun ng nhiên xâm nhập vào ống tiêu hóa của một KC không bắt buộc, nh tiêu KC bu chúng cũng trải qua quá trình PT và di chuyển chủ PT di chuy ch tr qua tr động trong cơ thể KC theo chu trình: Ruột-gan-phổi- trong th KC chu tr ruột như khi xâm nhập vào KC bắt buộc, nhưng khi ru nh khi xâm nh KC bu khi rơi vào ruột lần thứ 2, chúng sẽ bị nhu động ruột đào ru th 2, nhu ru thải ra ngoài theo phân KC, không khép kín được th ra ngo theo phân KC, kh đư vòng đời của KST. vòng KST.VD: người nhiễm giun đuã lợn nhi giunVòng đời của ký sinh trùng: Vòng đời thườngVòng ký sinh tr th được xác định trên sự liên quan giữa ký sinh đư trên liên quan gi ký sinh và ký chủ. Nó hoạt động trong tất cả các giai ký ch ho trong giai đoạn phát triển trong cuộc sống của sinh vật. ph tri trong cu sinh Vòng đời trực tiếp: một ký chủ Vòng Vòng đời gián tiếp: có trên 1 ký chủ. Vòng Cá có thể hoạt động như ký chủ cuối cùng, ký chủ trung gian hoặc ký chủ mang.Vòng đời củasán lá truyềnlây giữangười, ĐVTSvà ĐV trêncạn 3. Các hình thức ký sinh 3. th ký sinh3.1. Căn cứ vào tính chất ký sinh của ký sinh trùng ch ký sinh ký sinh trKý sinh giả: Là hình ký sinh mà KST ở ĐK bình thường sống tự do chỉ sinh gi ký sinh KST th do ĐB mới sống ký sinh ví dụ như: Haemopis sp. sống tự do khi tiếp xúc ký sinh nh Haemopis sp. do ti với động vật lớn chuyển qua sống ký sinh. chuy qua ký sinhKý sinh thật: Là hình thức ký sinh trong đó KST sống ký sinh từng giai sinh th th ký sinh trong KST ký sinh giai đoạn hay cả cuộc đời và lấy dinh dưỡng của vật chủ, cơ thể vật chủ là hay cu dinh ch th ch MT sống của nó. Dựa vào thời gian ký sinh có thể chia ra làm 2 loại: MT th gian ký sinh th chia ra lo Ký sinh tạm thời: Là hình thức ký sinh mà KST chủ yếu sống tự do, Ký chỉ ký sinh khi cần lấy thức ăn như Đỉa (Piscicola spp.) hút máu cá . Ký sinh thường xuyên: Là hình thức ký sinh mà ký chủ không phải Ký chỉ là nơi lấy chất dinh dưỡng mà còn là nơi cư trú của KST trong 1 giai đoạn, nhiều giai đoạn hay cả cuộc đời.

Tài liệu được xem nhiều: