Danh mục

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp một số sinh vật chuyển từ đời sống cộng sinh sang đời sống KS. Cộng sinh là 2 sinh vật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau, cả 2 đều có lợi và không gây hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiến hoá, 1 sinh vật phát sinh ra các cơ quan mới, có thể lấy chất dinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vật kia, như vậy từ phương thức sống cộng sinh đã chuyển sang phương thức KS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 4- Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp một số sinh vật chuyển từđời sống cộng sinh sang đời sống KS. Cộng sinh là 2 sinhvật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau, cả 2 đều cólợi và không gây hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiếnhoá, 1 sinh vật phát sinh ra các cơ quan mới, có thể lấy chấtdinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vật kia,như vậy từ phương thức sống cộng sinh đã chuyển sangphương thức KS.- Trùng đơn bào amíp: Entamoeba histokytica schaudinnsống trong ruột người dưới dạng thể dinh dưỡng nhỏ, lấycác chất cặn bã ở đoạn ruột sau để tồn tại và không gây táchại cho con người, lúc này nó là cộng sinh phiến lợi (haycòn gọi là hội sinh). Khi cơ thể vật chủ bị bệnh, tế bào tổchức thành ruột bị tổn thương, sức đề kháng yếu, amíp thểdinh dưỡng nhỏ có khả năng tiết ra men phá hoại tế bào tổchức ruột, chui vào tầng niêm mạc ruột chuyển thành amípthể dinh dưỡng lớn có thể gây bệnh cho người. Như vậy từđời sống cộng sinh amíp đã chuyển qua đời sống KS. 5. Sự thích nghi của ký sinh trùng với 5. th nghi ký sinh tr đời sống ký sinh ký sinh Tất cả các KST đều có nguồn gốc từ các sinh vật sống tự do. Phương thức sống tự do và KS có các đặc điểm rất khác nhau: Ph - Một bên hoàn toàn chủ động về cư trú và dinh dưỡng, một bên lại ngược lại, bị động về cư trú và dinh dưỡng. - Để có thể tồn tại và duy trì nòi giống, KST cần có các biến đổi để thích nghi với đời sống mới.5.1. Những biến đổi thoái hóa bi thoKhi chuyển sang đời sống KS, một số cơ quan trong cơ thể ít sử chuy sang KS, quan trong th dụng hay không sử dụng đến sẽ bị thoái hóa hoặc tiêu biến. hay tho ho tiêu bi Cơ quan vận độngCơ quan vận động quan Sống KS bên trên hay bên trong một sinh vật khác, nên không cần phải vận động để tìm kiếm thức ăn, hay trốn tránh kẻ thù, nên cơ quan vận động của KST thường rất kém phát triển hoặc không có cơ quan vận động, hoặc chỉ có ở giai đoạn sống tự do, khi chuyển sang giai đoạn sống KS, cơ qua vận động tiêu biến. Các KST thuộc ngành bào tử trùng (Sporozoa) hoàn toàn không có cơ quan vận động. Các KST thuộc ngành giun dẹp, như sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (Digenea), sán dây (Cestoidea), trong chu ký phát triển trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn nào sống tự do ở MT nước thường có tiêm mao để vận động, giai đoạn sống KS, các tiêm mao tiêu biến. Các KST thuộc lớp giáp xác (Crustacae) KS, thường các phần phụ có chức năng vận động, tìm mồi, bắt mồi khi sống tự do đã bị thoái hóa kém PT hơn rất nhiều hoặc biến thành cơ quan bám khi chuyển sang sống KS.Cơ quan tiêu hóa quan tiêu Đây là bộ phận có chức năng bắt mồi, nghiền mồi, tiêu hóa, hấp thụ và đào thải các chất cặn bã. Do vậy, hoạt động của cơ quan này đã cung cấp năng lượng và các vật chất dinh dưỡng cho cơ thể sinh vật khi sống tự do ngòai MT. Nhưng khi chuyển sang đời sống KS, vật chất dinh dưỡng được hấp thụ trực tiếp ở cơ thể vật chủ, cho nên một số chức năng của cơ quan tiêu hóa ít dùng đến, chúng bị thoái hóa kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn. KST thuộc lớp sán dây (Cestoidea), ngành giun đầu gai KST (Acanthocephala) hoàn toàn không có cơ quan tiêu hóa. KST thuộc sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (Digenea) cơ KST quan tiêu hóa chỉ là cái túi chứa chất dinh dưỡng, có miệng để hút chất dinh dưỡng của ký chủ, có ruột trước để chứa các chất dinh dưỡng đã hút được, nhưng hoàn toàn không có ruột sau, không có hậu không môn.Sự thoái hóa hoặc kém phát triển của các cơ quan tho ho ph tri quan cảm giác gi Cơ quan thị giác thường rất kém phát triển ở các KST ngoại KS như sán lá đơn chủ (Monogenea), và hoàn toàn không có ở những KST nội KS như sán lá song chủ (Digenea) hay sán dây (Cestoidea). Cơ quan xúc giác của giáp xác sống KS kém PT hơn nhiều so với giáp xác sống tự do, như Copepoda tự do có 2 đôi râu A1 và A2 rất PT, nhưng ở copepoda KS, A1 rất nhỏ, A2 biến thành cơ quan bám... ...

Tài liệu được xem nhiều: