Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. P cho thuốc vào MT nước Trong P2 này, một số thuốc sát trùng được đưa hòa tan vào MT nước để tiêu diệt chủ yếu các tác nhân gây bệnh tồn tại trong MT nước, trên bề mặt cơ thể của vật nuôi. Một số loại thuốc khác như: vitamin, khoáng, vaccine cũng có thể đưa vào MT nước và các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ qua mang, da, miệng của vật nuôi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN1. P cho thuốc vào MT nước 2 cho thu MT Trong P2 này, một số thuốc sát trùng được đưa hòa Trong tan vào MT nước để tiêu diệt chủ yếu các tác nhân gây bệnh tồn tại trong MT nước, trên bề mặt cơ thể của vật nuôi. Một số loại thuốc khác như: vitamin, khoáng, vaccine cũng có thể đưa vào MT nước và các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ qua mang, da, miệng của vật nuôi. P2 dùng thuốc này có thể áp dụng vào thực tế dưới nhiều dạng khác nhau: II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNPhun thuốc vào ao nuôi, lồng hoặc bể ấpPhun thuốc vào ao nuôi, lồng hoặc bể ấp Thường dùng với nồng độ thấp: ppt, ppm, ppb. Th Thời gian kéo dài có thể 6h, 12h, 24h hoặc không tính thời Th gian. P2 dùng thuốc này thường dễ thao tác và có hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh khá tốt, nhưng do thời gian kéo dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi và có thể tiêu diệt các sinh vật có lợi hay sinh vật không gây hại trong ao. Giải pháp hạn chế các tác dụng phụ tới MT và sức khỏe vật Gi nuôi như: thay nước mới sau một khoảng thời gian dùng thuốc, sau khi dùng có thể cho vào MT một loại phân hữu cơ, vô cơ hay CPSH để khôi phục lại hệ vk có lợi và cơ sở thức ăn tự nhiên của MT nước.II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNGII.THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNTắm cho động vật thủy sản cho th Cách này thường dùng thuốc với nồng độ cao, trong một thể tích nhỏ và thời gian ngắn (có thể 10 phút, 20 phút ...). Hiệu quả của P2 dùng thuốc này chủ yếu là tiêu diệt tác Hi nhân ký sinh bên ngoài cơ thể, không tiêu diệt được các tác nhân nhiễm vào bên trong các nội quan, thao tác không đơn giản vì rất dễ gây sốc cho cá tôm và làm yếu chúng. P2 này cũng có những ưu điểm như: tốn ít thuốc, không ảnh hưởng tới MT sống của động vật nuôi. Tắm cho đàn giống trước khi xuất đi hay trước khi thả vào ao nuôi, Tắm cho tôm cá bố mẹ trước khi cho vào bể đẻ II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN P tắm cũng có thể được dùng với thuốc sát trùng, 2 kháng sinh, vaccine và các loại thuốc KTMD.Ngâm động vật thủy sản trong môi trường có thuốcNgâm th trong môi tr thu P2 này thường dùng nống độ cao hơn P2 phun xuống phun ao, nhưng thấp hơn và thời gian kéo dài hơn phương pháp tắm. P2 này cũng chỉ thích hợp với ĐVTS nuôi trong bể xi măng hay bể comperzite, và với các đàn giống trước khi thả nuôi. P2 này có thể gây sốc cho tôm cá do nhốt giữ mật độ cao, trong thể tích nhỏ và thời gian kéo dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN1. P cho thuốc vào MT nước 2 cho thu MT Trong P2 này, một số thuốc sát trùng được đưa hòa Trong tan vào MT nước để tiêu diệt chủ yếu các tác nhân gây bệnh tồn tại trong MT nước, trên bề mặt cơ thể của vật nuôi. Một số loại thuốc khác như: vitamin, khoáng, vaccine cũng có thể đưa vào MT nước và các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ qua mang, da, miệng của vật nuôi. P2 dùng thuốc này có thể áp dụng vào thực tế dưới nhiều dạng khác nhau: II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNPhun thuốc vào ao nuôi, lồng hoặc bể ấpPhun thuốc vào ao nuôi, lồng hoặc bể ấp Thường dùng với nồng độ thấp: ppt, ppm, ppb. Th Thời gian kéo dài có thể 6h, 12h, 24h hoặc không tính thời Th gian. P2 dùng thuốc này thường dễ thao tác và có hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh khá tốt, nhưng do thời gian kéo dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi và có thể tiêu diệt các sinh vật có lợi hay sinh vật không gây hại trong ao. Giải pháp hạn chế các tác dụng phụ tới MT và sức khỏe vật Gi nuôi như: thay nước mới sau một khoảng thời gian dùng thuốc, sau khi dùng có thể cho vào MT một loại phân hữu cơ, vô cơ hay CPSH để khôi phục lại hệ vk có lợi và cơ sở thức ăn tự nhiên của MT nước.II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNGII.THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNTắm cho động vật thủy sản cho th Cách này thường dùng thuốc với nồng độ cao, trong một thể tích nhỏ và thời gian ngắn (có thể 10 phút, 20 phút ...). Hiệu quả của P2 dùng thuốc này chủ yếu là tiêu diệt tác Hi nhân ký sinh bên ngoài cơ thể, không tiêu diệt được các tác nhân nhiễm vào bên trong các nội quan, thao tác không đơn giản vì rất dễ gây sốc cho cá tôm và làm yếu chúng. P2 này cũng có những ưu điểm như: tốn ít thuốc, không ảnh hưởng tới MT sống của động vật nuôi. Tắm cho đàn giống trước khi xuất đi hay trước khi thả vào ao nuôi, Tắm cho tôm cá bố mẹ trước khi cho vào bể đẻ II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG II. THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN P tắm cũng có thể được dùng với thuốc sát trùng, 2 kháng sinh, vaccine và các loại thuốc KTMD.Ngâm động vật thủy sản trong môi trường có thuốcNgâm th trong môi tr thu P2 này thường dùng nống độ cao hơn P2 phun xuống phun ao, nhưng thấp hơn và thời gian kéo dài hơn phương pháp tắm. P2 này cũng chỉ thích hợp với ĐVTS nuôi trong bể xi măng hay bể comperzite, và với các đàn giống trước khi thả nuôi. P2 này có thể gây sốc cho tôm cá do nhốt giữ mật độ cao, trong thể tích nhỏ và thời gian kéo dài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 19 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0