Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 4
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Phương pháp trộn thuốc vào thức ănCác phân tử thuốc sẽ được hấp thụ vào các mao mạch trên thành miệng, ruột và thực quản bằng cơ chế khuếch tán đơm giản, trong đó hấp thụ ở ruột non là chủ yếu. Từ máu, các phân tử thuốc được chuyển đi khắp cơ thể nhờ hệ thống tuần hòa và được đưa đến những nơi bị xâm nhập của tác nhân gây bệnh và các cơ quan có nhiệm vụ phân giải và đào thải. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 42. Phương pháp trộn thuốc vào thức2. ph tr thu th ăn Các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ vào các mao mạch trên thành miệng, ruột và thực quản bằng cơ chế khuếch tán đơm giản, trong đó hấp thụ ở ruột non là chủ yếu. Từ máu, các phân tử thuốc được chuyển đi khắp cơ thể nhờ hệ thống tuần hòa và được đưa đến những nơi bị xâm nhập của tác nhân gây bệnh và các cơ quan có nhiệm vụ phân giải và đào thải. Trong thực tế, những trường hợp bệnh xảy ra do sự nhiễm vk Trong toàn thân, thì chỉ có P2 dùng thuốc nào đưa được thuốc vào trong cơ thể mới có khả năng chữa trị. Nhược điểm của P2 trộn thuốc vào thức ăn: Khi cho thức ăn có Nh thuốc xuống ao, một phần thuốc sẽ bị phân tán ra ngoài MT nước, những con bệnh nặng, yếu đã bỏ ăn thì không sử dụng2. Phương pháp trộn thuốc vào thức2. ph tr thu th ăn Để P2 dùng thuốc này có hiệu quả cần lưu ý: - Cần bao thức ăn có thuốc bằng một số vật liệu ít tan trong nước như dầu mực, dầu đậu nành, agar... - Trộn thuốc vào loại thức ăn ưa thích nhất và vào lượng thức ăn ít hơn khẩu phần bình thường để tôm cá nhanh chóng ăn hết thức ăn có thuốc. - Cần phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm, để dùng thuốc khi nhiều tôm cá trong ao còn bắt mồi thì mới có thể đưa thuốc vào cơ thể cá theo con đường trộn vào đư thức ăn. Trong thực tế của nghề NTTS, có không ít trường Trong hợp người nuôi đã biết rõ về bệnh, về tác nhân gây ố ẫ 3. Phương pháp tiêm thuốc 3. ph tiêm thuĐây là P2 sẽ có hiệu quả cao nếu thực hiện được, tuyvậy dùng thuốc trong NTTS mang tính quần thể, rấtkhó thực hiện nếu chỉ bắt những con bị bệnh để tiêmvà càng khó khi muốn tiêm hết toàn bộ cá có trongao.P2 này chỉ dùng trong một số trường hợp với tôm cábố mẹ, hoặc trong ĐK NC.Ở một số quốc gia PT, vaccine được dùng phổ biếnđể phòng bệnh cho cá, thì ngoài các P2 tắm, cho ăn,phun người ta còn dùng P2 tiêm vaccine cho cá giốngbằng một dụng cụ tiêm tự động.3. Phương pháp tiêm thuốc3. ph tiêm thu Vị trí tiêmNgoài ra còn dùng P2 bôi thuốc lên vết thương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 42. Phương pháp trộn thuốc vào thức2. ph tr thu th ăn Các phân tử thuốc sẽ được hấp thụ vào các mao mạch trên thành miệng, ruột và thực quản bằng cơ chế khuếch tán đơm giản, trong đó hấp thụ ở ruột non là chủ yếu. Từ máu, các phân tử thuốc được chuyển đi khắp cơ thể nhờ hệ thống tuần hòa và được đưa đến những nơi bị xâm nhập của tác nhân gây bệnh và các cơ quan có nhiệm vụ phân giải và đào thải. Trong thực tế, những trường hợp bệnh xảy ra do sự nhiễm vk Trong toàn thân, thì chỉ có P2 dùng thuốc nào đưa được thuốc vào trong cơ thể mới có khả năng chữa trị. Nhược điểm của P2 trộn thuốc vào thức ăn: Khi cho thức ăn có Nh thuốc xuống ao, một phần thuốc sẽ bị phân tán ra ngoài MT nước, những con bệnh nặng, yếu đã bỏ ăn thì không sử dụng2. Phương pháp trộn thuốc vào thức2. ph tr thu th ăn Để P2 dùng thuốc này có hiệu quả cần lưu ý: - Cần bao thức ăn có thuốc bằng một số vật liệu ít tan trong nước như dầu mực, dầu đậu nành, agar... - Trộn thuốc vào loại thức ăn ưa thích nhất và vào lượng thức ăn ít hơn khẩu phần bình thường để tôm cá nhanh chóng ăn hết thức ăn có thuốc. - Cần phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm, để dùng thuốc khi nhiều tôm cá trong ao còn bắt mồi thì mới có thể đưa thuốc vào cơ thể cá theo con đường trộn vào đư thức ăn. Trong thực tế của nghề NTTS, có không ít trường Trong hợp người nuôi đã biết rõ về bệnh, về tác nhân gây ố ẫ 3. Phương pháp tiêm thuốc 3. ph tiêm thuĐây là P2 sẽ có hiệu quả cao nếu thực hiện được, tuyvậy dùng thuốc trong NTTS mang tính quần thể, rấtkhó thực hiện nếu chỉ bắt những con bị bệnh để tiêmvà càng khó khi muốn tiêm hết toàn bộ cá có trongao.P2 này chỉ dùng trong một số trường hợp với tôm cábố mẹ, hoặc trong ĐK NC.Ở một số quốc gia PT, vaccine được dùng phổ biếnđể phòng bệnh cho cá, thì ngoài các P2 tắm, cho ăn,phun người ta còn dùng P2 tiêm vaccine cho cá giốngbằng một dụng cụ tiêm tự động.3. Phương pháp tiêm thuốc3. ph tiêm thu Vị trí tiêmNgoài ra còn dùng P2 bôi thuốc lên vết thương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 19 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0