Bệnh nhân lao đừng sợ rifampicin
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với bệnh nhân điều trị lao thì họ quá quen thuộc với tôi rồi (vì tôi có mặt trong công thức chữa lao mà). Nhưng tôi tin chắc rằng ở hầu hết người bệnh chỉ biết dùng tôi theo y lệnh mà chưa hiểu rõ những ưu, nhược điểm của tôi trong quá trình dùng thuốc. Có một điều hẳn các bạn sẽ băn khoăn khi dùng tôi sẽ thấy phân, nước tiểu, nước bọt, nước mắt, mồ hôi và các dịch khác của cơ thể sẽ có màu đỏ. Đừng lo, là do đặc điểm của tôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân lao đừng sợ rifampicin Bệnh nhân lao đừng sợ rifampicin Đối với bệnh nhân điều trị lao thì họ quá quen thuộc với tôi rồi (vìtôi có mặt trong công thức chữa lao mà). Nhưng tôi tin chắc rằng ở hầuhết người bệnh chỉ biết dùng tôi theo y lệnh mà chưa hiểu rõ những ưu,nhược điểm của tôi trong quá trình dùng thuốc. Có một điều hẳn các bạn sẽ băn khoăn khi dùng tôi sẽ thấy phân, nướctiểu, nước bọt, nước mắt, mồ hôi và các dịch khác của cơ thể sẽ có màu đỏ.Đừng lo, là do đặc điểm của tôi có màu nâu đỏ khi thải trừ đã gây nên hiệntượng đó. Khi không dùng thuốc nữa thì các hiện tượng trên sẽ hết. Là dẫn chất kháng sinh bán tổng hợp của rifamycin B, tôi có hoạt tínhvới các vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium, đặc biệt là vi khuẩn laophong. Tôi ức chế hoạt tính enzym tổng hợp RNA phụ thuộc DNA của vikhuẩn Mycobacterium và các vi khuẩn khác bằng cách tạo phức bền vữngthuốc – enzym và được dùng điều trị tất cả các thể lao bao gồm cả lao màngnão. Nhưng khi dùng thường phải phối hợp với các thuốc điều trị lao,phong khác như isoniazid, pyrazinamid, ethambutol, streptomycin, dapson,clofazimin để phòng trực khuẩn đột biến kháng thuốc. Tôi được uống duy nhất vào 1 lần trong ngày. Tuy nhiên để phát huytối đa tác dụng của tôi nên dùng thuốc vào lúc đói (1 giờ trước khi ăn hoặc 2giờ sau khi ăn), uống với một cốc nước đầy. Nếu bị kích ứng tiêu hóa thì có thể uống sau khi ăn. Đối với dạngtiêm, chỉ tiêm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch và tránh thoát mạch. Khôngđược tiêm bắp hoặc dưới da. Các tác dụng không mong muốn thường gặp là: tiêu chảy, đau bụng,buồn nôn, chán ăn, ban da, ngứa kèm theo ban hoặc không, rối loạn kinhnguyệt. Ngoài ra có thể gặp đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, giảm tiểu cầu,bạch cầu, tăng bạch cầu ưa eosin và thiếu máu tan huyết... Trong trường hợp có ban hoặc xuất huyết hoặc đột ngột giảm chứcnăng thận (hay gặp trong điều trị gián đoạn) thì phải ngừng dùng thuốc ngay. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng cuối khi dùng tôi có thể xuất huyếtở cả mẹ và trẻ sơ sinh (do giảm prothrombin-huyết). Để tránh xuất huyếtdùng thêm vitamin K dự phòng cho người mẹ mang thai, người mẹ sau khisinh và cả trẻ sơ sinh. Các thí nghiệm trên súc vật cho thấy tôi có khả nănggây dị tật ở xương (nên khi dùng cho đối tượng này phải xem xét cẩn thậncác rủi ro và nhu cầu điều trị).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân lao đừng sợ rifampicin Bệnh nhân lao đừng sợ rifampicin Đối với bệnh nhân điều trị lao thì họ quá quen thuộc với tôi rồi (vìtôi có mặt trong công thức chữa lao mà). Nhưng tôi tin chắc rằng ở hầuhết người bệnh chỉ biết dùng tôi theo y lệnh mà chưa hiểu rõ những ưu,nhược điểm của tôi trong quá trình dùng thuốc. Có một điều hẳn các bạn sẽ băn khoăn khi dùng tôi sẽ thấy phân, nướctiểu, nước bọt, nước mắt, mồ hôi và các dịch khác của cơ thể sẽ có màu đỏ.Đừng lo, là do đặc điểm của tôi có màu nâu đỏ khi thải trừ đã gây nên hiệntượng đó. Khi không dùng thuốc nữa thì các hiện tượng trên sẽ hết. Là dẫn chất kháng sinh bán tổng hợp của rifamycin B, tôi có hoạt tínhvới các vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium, đặc biệt là vi khuẩn laophong. Tôi ức chế hoạt tính enzym tổng hợp RNA phụ thuộc DNA của vikhuẩn Mycobacterium và các vi khuẩn khác bằng cách tạo phức bền vữngthuốc – enzym và được dùng điều trị tất cả các thể lao bao gồm cả lao màngnão. Nhưng khi dùng thường phải phối hợp với các thuốc điều trị lao,phong khác như isoniazid, pyrazinamid, ethambutol, streptomycin, dapson,clofazimin để phòng trực khuẩn đột biến kháng thuốc. Tôi được uống duy nhất vào 1 lần trong ngày. Tuy nhiên để phát huytối đa tác dụng của tôi nên dùng thuốc vào lúc đói (1 giờ trước khi ăn hoặc 2giờ sau khi ăn), uống với một cốc nước đầy. Nếu bị kích ứng tiêu hóa thì có thể uống sau khi ăn. Đối với dạngtiêm, chỉ tiêm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch và tránh thoát mạch. Khôngđược tiêm bắp hoặc dưới da. Các tác dụng không mong muốn thường gặp là: tiêu chảy, đau bụng,buồn nôn, chán ăn, ban da, ngứa kèm theo ban hoặc không, rối loạn kinhnguyệt. Ngoài ra có thể gặp đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, giảm tiểu cầu,bạch cầu, tăng bạch cầu ưa eosin và thiếu máu tan huyết... Trong trường hợp có ban hoặc xuất huyết hoặc đột ngột giảm chứcnăng thận (hay gặp trong điều trị gián đoạn) thì phải ngừng dùng thuốc ngay. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng cuối khi dùng tôi có thể xuất huyếtở cả mẹ và trẻ sơ sinh (do giảm prothrombin-huyết). Để tránh xuất huyếtdùng thêm vitamin K dự phòng cho người mẹ mang thai, người mẹ sau khisinh và cả trẻ sơ sinh. Các thí nghiệm trên súc vật cho thấy tôi có khả nănggây dị tật ở xương (nên khi dùng cho đối tượng này phải xem xét cẩn thậncác rủi ro và nhu cầu điều trị).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0