Bệnh phát sáng gây hại trên nuôi tôm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian gần đây nhiều bà con nuôi tôm sú bị thiệt hại nặng khi mua phải tôm sú giống nhiễm bệnh phát sáng. Đây là bệnh nhiễm vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio. Vi khuẩn phát sáng gây bệnh cho tôm có nhiều loại, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi. Sự phát sáng của những vi khuẩn này là do có phản ứng hóa học bởi enzyme Luciferase. Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sáng màu xanh trong bóng tối. Trong ao nuôi, tôm bị bệnh thường bơi không định hướng, một số con dạt vào bờ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phát sáng gây hại trên nuôi tôm Bệnh phát sáng gây hại trên nuôi tômTrong thời gian gần đây nhiều bà con nuôi tôm sú bị thiệt hại nặngkhi mua phải tôm sú giống nhiễm bệnh phát sáng. Đây là bệnhnhiễm vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio. Vi khuẩn phát sáng gây bệnhcho tôm có nhiều loại, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi.Sự phát sáng của những vi khuẩn này là do có phản ứng hóa học bởienzyme Luciferase. Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sáng màu xanhtrong bóng tối.Trong ao nuôi, tôm bị bệnh thường bơi không định hướng, một số condạt vào bờ. Ao nuôi xảy ra dịch bệnh phát sáng có hiện tượng tôm chết ởđáy ao và số lượng tôm chết nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ cảmnhiễm của dịch bệnh. Tôm nhiễm bệnh có đặc điểm vỏ và thân có màubẩn, cơ có màu đục, gan teo, khả năng bắt mồi giảm, ruột rỗng, tômphản xạ chậm chạp. Hiện tượng phát sáng dễ nhận biết khi quan sát tômtrong bóng tối. Những kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môitrường như nhiệt độ, độ mặn, pH, sự tích tụ các chất hữu cơ sẽ ảnhhưởng đến sự sinh sản, lây lan và mức độ cảm nhiễm của loại vi khuẩnnày.Vi khuẩn Vibrio harveyi gây bệnh phát sáng trên tôm sú thuộc nhómGan âm (G-) sống dưới nước và phân chia tế bào rất nhanh ở độ mặn từ0-40S; vi khuẩn phát triển mạnh khi nhiệt độ tăng cao. Ngoài ra vi khuẩnphát triển tốt trong môi trường nước có hàm lượng chất hữu cơ cao, hàmlượng oxy thấp. Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể tôm chúng tấn côngvào tế bào gan, làm cho gan tôm bị viêm, việc tiêu hóa của tôm khôngbình thường tôm bị suy yếu và chết dần.Để phòng trị bệnh phát sáng trên tôm sú cần phải áp dụng nhiều biệnpháp như sau:Điều chỉnh độ mặn:Vi khuẩn Vibrio harveyi phát triểnmạnh ở môi trường có độ mặn 20-30S, nếu độ mặn giảm thấp còn 5-7Smật độ vi khuẩn vibrio harveyi giảm rõ rệt. Hạ độ mặn là biện pháp ứcchế khả năng phát triển vi khuẩn phát sáng.Nhiệt độ nước:Nhiệt độnước tăng cao là điều kiện tốt cho vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển,nhất là vào mùa hè. Để hạn chế khả năng tăng nhiệt cần duy trì mứcnước trong ao nuôi đạt độ sâu từ 1,2 - 1,5m, đồng thời gây màu nước giữđộ trong từ 30-40cm. Nước có màu như mái nhà che nắng hạn chế đượcsự tăng nhiệt vào ban trưa.Làm giảm chất hữu cơ có trongnước:Phương pháp này dễ thực hiện, rất có hiệu quả. Các chất hữu cơcó trong môi trường nước là do xác các phiêu sinh thực vật chết lắng tụ,lượng thức ăn dư thừa, các chất thải của tôm. Vì vậy trước mỗi vụ nuôiphải cải tạo ao thật kỹ, vét sạch bùn đáy, bón vôi, phơi ao khoáng hóanền đáy tiêu diệt mầm bệnh. Trong khi nuôi cần quản lý tốt lượng thứcăn hàng ngày, thường xuyên kiểm tra sàng ăn để đánh giá khả năng bắtmồi kịp thời điều chỉnh thức ăn hợp lý, không để tảo tàn đồng loạt làmmất màu nước tăng lượng hữu cơ. Phát triểm nhóm tảo lục (chlorella)cũng có tác dụng khống chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio harveyi,ngoài ra lợi ích của phiêu sinh thực vật tròn quá trình hấp thụ ánh sángmặt trời quang hợp sẽ tạo ra oxy cho tôm, hấp thụ CO2 làm môi trườngnước được cải thiện tốt hơn.Sử dụng hóa chất diệt vi khuẩn (xử lýnước trước khi thả tôm):Những hóa chất có thể sử dụng để diệt vikhuẩn hoặc làm giảm sức hoạt động của vi khuẩn phát sáng trong nướcnhư: chlorine 30g/m3, BKC 1-2g/m3, thuốc tím 4-5g/m3. Tuy nhiên khihóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ pháttriển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thườngxuyên mới có kết quả.Sử dụng kháng sinh:Việc sử dụng kháng sinh trịbệnh phát sáng chỉ có kết quả khi nào ta kiểm tra phát hiện sớm tôm bịnhiễm bệnh, và xử lý thuốc kịp thời, đúng liều lượng. Vì ở giai đoạn nàytôm ở ao nuôi còn ăn thức ăn, khả năng đưa thuốc vào cơ thể tôm có thểthực hiện được. Các loại kháng sinh được dùng là:- Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ từ 1 -3 ppm(g/m3).- Erytromycine + Rifamycine (tỷ lệ 5:3) nồng độ từ 1-2ppm (g/m3)- Erytromycine + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3).Đối với ao nuôi tôm thịt việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng sẽgặp nhiều khó khăn và tốn kém do số lượng thuốc sử dụng cho cả ao vàduy trì từ 5-7 ngày.Để phòng trị bệnh phát sáng cho tôm nuôi cần thực hiện tốt các biệnpháp từ khâu chọn giống ban đầu, cải tạo ao loại bỏ hết các chất hữu cơvào đầu vụ, thực hiện nuôi tôm trong độ mặn thấp, giữ nước có màuxanh vỏ đậu, hạn chế khả năng tăng cao nhiệt độ; không cho ăn dư, tăngcường sức khỏe tôm nuôi bằng thức ăn giàu dinh dưỡng và Vitamine. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phát sáng gây hại trên nuôi tôm Bệnh phát sáng gây hại trên nuôi tômTrong thời gian gần đây nhiều bà con nuôi tôm sú bị thiệt hại nặngkhi mua phải tôm sú giống nhiễm bệnh phát sáng. Đây là bệnhnhiễm vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio. Vi khuẩn phát sáng gây bệnhcho tôm có nhiều loại, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi.Sự phát sáng của những vi khuẩn này là do có phản ứng hóa học bởienzyme Luciferase. Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sáng màu xanhtrong bóng tối.Trong ao nuôi, tôm bị bệnh thường bơi không định hướng, một số condạt vào bờ. Ao nuôi xảy ra dịch bệnh phát sáng có hiện tượng tôm chết ởđáy ao và số lượng tôm chết nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ cảmnhiễm của dịch bệnh. Tôm nhiễm bệnh có đặc điểm vỏ và thân có màubẩn, cơ có màu đục, gan teo, khả năng bắt mồi giảm, ruột rỗng, tômphản xạ chậm chạp. Hiện tượng phát sáng dễ nhận biết khi quan sát tômtrong bóng tối. Những kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môitrường như nhiệt độ, độ mặn, pH, sự tích tụ các chất hữu cơ sẽ ảnhhưởng đến sự sinh sản, lây lan và mức độ cảm nhiễm của loại vi khuẩnnày.Vi khuẩn Vibrio harveyi gây bệnh phát sáng trên tôm sú thuộc nhómGan âm (G-) sống dưới nước và phân chia tế bào rất nhanh ở độ mặn từ0-40S; vi khuẩn phát triển mạnh khi nhiệt độ tăng cao. Ngoài ra vi khuẩnphát triển tốt trong môi trường nước có hàm lượng chất hữu cơ cao, hàmlượng oxy thấp. Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể tôm chúng tấn côngvào tế bào gan, làm cho gan tôm bị viêm, việc tiêu hóa của tôm khôngbình thường tôm bị suy yếu và chết dần.Để phòng trị bệnh phát sáng trên tôm sú cần phải áp dụng nhiều biệnpháp như sau:Điều chỉnh độ mặn:Vi khuẩn Vibrio harveyi phát triểnmạnh ở môi trường có độ mặn 20-30S, nếu độ mặn giảm thấp còn 5-7Smật độ vi khuẩn vibrio harveyi giảm rõ rệt. Hạ độ mặn là biện pháp ứcchế khả năng phát triển vi khuẩn phát sáng.Nhiệt độ nước:Nhiệt độnước tăng cao là điều kiện tốt cho vi khuẩn Vibrio harveyi phát triển,nhất là vào mùa hè. Để hạn chế khả năng tăng nhiệt cần duy trì mứcnước trong ao nuôi đạt độ sâu từ 1,2 - 1,5m, đồng thời gây màu nước giữđộ trong từ 30-40cm. Nước có màu như mái nhà che nắng hạn chế đượcsự tăng nhiệt vào ban trưa.Làm giảm chất hữu cơ có trongnước:Phương pháp này dễ thực hiện, rất có hiệu quả. Các chất hữu cơcó trong môi trường nước là do xác các phiêu sinh thực vật chết lắng tụ,lượng thức ăn dư thừa, các chất thải của tôm. Vì vậy trước mỗi vụ nuôiphải cải tạo ao thật kỹ, vét sạch bùn đáy, bón vôi, phơi ao khoáng hóanền đáy tiêu diệt mầm bệnh. Trong khi nuôi cần quản lý tốt lượng thứcăn hàng ngày, thường xuyên kiểm tra sàng ăn để đánh giá khả năng bắtmồi kịp thời điều chỉnh thức ăn hợp lý, không để tảo tàn đồng loạt làmmất màu nước tăng lượng hữu cơ. Phát triểm nhóm tảo lục (chlorella)cũng có tác dụng khống chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio harveyi,ngoài ra lợi ích của phiêu sinh thực vật tròn quá trình hấp thụ ánh sángmặt trời quang hợp sẽ tạo ra oxy cho tôm, hấp thụ CO2 làm môi trườngnước được cải thiện tốt hơn.Sử dụng hóa chất diệt vi khuẩn (xử lýnước trước khi thả tôm):Những hóa chất có thể sử dụng để diệt vikhuẩn hoặc làm giảm sức hoạt động của vi khuẩn phát sáng trong nướcnhư: chlorine 30g/m3, BKC 1-2g/m3, thuốc tím 4-5g/m3. Tuy nhiên khihóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ pháttriển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thườngxuyên mới có kết quả.Sử dụng kháng sinh:Việc sử dụng kháng sinh trịbệnh phát sáng chỉ có kết quả khi nào ta kiểm tra phát hiện sớm tôm bịnhiễm bệnh, và xử lý thuốc kịp thời, đúng liều lượng. Vì ở giai đoạn nàytôm ở ao nuôi còn ăn thức ăn, khả năng đưa thuốc vào cơ thể tôm có thểthực hiện được. Các loại kháng sinh được dùng là:- Oxytetracyline + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ từ 1 -3 ppm(g/m3).- Erytromycine + Rifamycine (tỷ lệ 5:3) nồng độ từ 1-2ppm (g/m3)- Erytromycine + Bactrim (tỷ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3).Đối với ao nuôi tôm thịt việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng sẽgặp nhiều khó khăn và tốn kém do số lượng thuốc sử dụng cho cả ao vàduy trì từ 5-7 ngày.Để phòng trị bệnh phát sáng cho tôm nuôi cần thực hiện tốt các biệnpháp từ khâu chọn giống ban đầu, cải tạo ao loại bỏ hết các chất hữu cơvào đầu vụ, thực hiện nuôi tôm trong độ mặn thấp, giữ nước có màuxanh vỏ đậu, hạn chế khả năng tăng cao nhiệt độ; không cho ăn dư, tăngcường sức khỏe tôm nuôi bằng thức ăn giàu dinh dưỡng và Vitamine. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh phát sáng bệnh của tôm kỹ thuật nuôi tôm kinh nghiệm nuôi tôm hướng dẫn nuôi tôm phương pháp nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 231 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 32 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 31 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương
12 trang 23 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 23 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật sản xuất giống Bào Ngư
16 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát
0 trang 22 0 0