Bệnh viêm giác mạc - kết mạc và thuốc chữa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viêm giác mạc – kết mạc do dị ứng hoặc theo mùa (xuân – thu) thường có những triệu chứng như ngứa, chảy nước mắt, dịch keo nhày dai chắc, sung huyết kết mạc, sợ ánh sáng, khó chịu càng tăng khi đứng trước gió, quạt, khói, bụi, do ô nhiễm không khí, nhiều ghèn (dử mắt) sau một đêm ngủ, mắt luôn có cảm giác cộm... Tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm cho mắt (nếu không phải bệnh cấp do virut, nhiễm khuẩn, dị ứng) nhưng làm cho người bệnh khó chịu vì sức nhìn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm giác mạc - kết mạc và thuốc chữa Bệnh viêm giác mạc - kết mạc và thuốc chữa Bệnh viêm giác mạc – kết mạc do dị ứng hoặc theo mùa (xuân –thu) thường có những triệu chứng như ngứa, chảy nước mắt, dịch keonhày dai chắc, sung huyết kết mạc, sợ ánh sáng, khó chịu càng tăng khiđứng trước gió, quạt, khói, bụi, do ô nhiễm không khí, nhiều ghèn (dửmắt) sau một đêm ngủ, mắt luôn có cảm giác cộm... Tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm cho mắt (nếu không phải bệnhcấp do virut, nhiễm khuẩn, dị ứng) nhưng làm cho người bệnh khó chịu vìsức nhìn kém đi. Chữa trị khỏi viêm giác mạc – kết mạc, hiện nay là việc khó vì chưacó thuốc đặc trị. Ngoài việc lấy sạn hoặc trị nhiễm khuẩn do thầy thuốcchuyên khoa thực hiện thì đa số người bệnh đành sống chung với bệnh vàđược chỉ định dùng các thuốc nhỏ mắt thông thường như natri chlorid 0,9%,nước mắt nhân tạo, chlorocid, sulfacetamid. Một số người tình trạng bệnhnặng hơn, có thể được thầy thuốc chỉ định dùng thuốc corticosteroid nhưdexamethason, hydrocortison, phối hợp với các thuốc khác như kháng sinh.Thuốc này được chỉ định dùng chặt chẽ và hạn chế vì tác dụng phụ của nó,nếu lạm dụng có thể gây glôcôm, đục thủy tinh thể, teo cơ... Có một số họcsinh, người sử dụng máy vi tính... không biết, mới đầu nhỏ thuốc rất thích v ìmắt sáng ra ngay lập tức, nhưng chỉ nhỏ một thời gian, mắt thấy mờ dần đi,đi khám mắt thì đã muộn. Các thuốc kháng histamin như chlorpheniramin, naphazolin, tetryzolincũng được sử dụng, có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với kháng sinh,corticoid... lúc đầu nhỏ mắt có cải thiện sức nhìn rõ rệt, nhưng thuốc cũng cótác dụng phụ đặc biệt với người tăng huyết áp hoặc dùng dài ngày sẽ gâykeo dịch tiết làm mắt mờ dần đi do dịch keo ấy. Ít năm gần đây, người ta dùng cromolyn là muối natri của acidcromoglicic, một thuốc chống dị ứng. Thuốc có tác dụng bảo vệ d ưỡng bàokhỏi các phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể týp IgE gây ra và ngănkhông cho giải phóng các chất trung gian phản vệ như histamin, leucotrien.Thuốc không có tác dụng trực tiếp chống viêm hay kháng histamin.Cromolyn chủ yếu được sử dụng điều trị dự phòng hen ở trẻ em, không cótác dụng điều trị cơn hen cấp, được coi là thuốc thông dụng để phối hợp vớicác glucocorticoid và các thuốc kích thích beta giao cảm như salbutamoltheo đường hít. Do tính chất là thuốc chống dị ứng, thuốc c òn được dùng trong một sốtrường hợp khác như viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng. Trẻ em từ 4 tuổi trở lên và người lớn, mỗi lần nhỏ 1-2 giọt loại 2%hoặc 4% vào mỗi mắt, ngày nhỏ từ 1-4 lần. Tác dụng của thuốc xuất hiệnsau vài ngày đến 6 tuần. Nếu bệnh nhẹ chỉ cần nhỏ một giọt/mắt x 2lần/ngày cũng có thể cải thiện tình trạng bệnh. Tuy nhiên lọ thuốc chỉ nêndùng trong một tháng. Thuốc gần như không có chống chỉ định, trừ trường hợp quá mẫn.Còn chưa được xác nghiệ m dùng cho người mang thai. Thận trọng thì cũngkhông dùng cho người đang nuôi con bú. Tác dụng phụ của thuốc ít, tuynhiên khi nhỏ mắt có thể cảm thấy cộm hoặc rát thoáng qua, ít phút sau cảmgiác này sẽ hết. Thuốc nhỏ mắt cromolyn tương đối an toàn và có thể dùng lâu dài đếnhàng tháng. Nếu cần, nghỉ dùng thuốc một thời gian rồi lại dùng đợt khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm giác mạc - kết mạc và thuốc chữa Bệnh viêm giác mạc - kết mạc và thuốc chữa Bệnh viêm giác mạc – kết mạc do dị ứng hoặc theo mùa (xuân –thu) thường có những triệu chứng như ngứa, chảy nước mắt, dịch keonhày dai chắc, sung huyết kết mạc, sợ ánh sáng, khó chịu càng tăng khiđứng trước gió, quạt, khói, bụi, do ô nhiễm không khí, nhiều ghèn (dửmắt) sau một đêm ngủ, mắt luôn có cảm giác cộm... Tuy không phải là bệnh gây nguy hiểm cho mắt (nếu không phải bệnhcấp do virut, nhiễm khuẩn, dị ứng) nhưng làm cho người bệnh khó chịu vìsức nhìn kém đi. Chữa trị khỏi viêm giác mạc – kết mạc, hiện nay là việc khó vì chưacó thuốc đặc trị. Ngoài việc lấy sạn hoặc trị nhiễm khuẩn do thầy thuốcchuyên khoa thực hiện thì đa số người bệnh đành sống chung với bệnh vàđược chỉ định dùng các thuốc nhỏ mắt thông thường như natri chlorid 0,9%,nước mắt nhân tạo, chlorocid, sulfacetamid. Một số người tình trạng bệnhnặng hơn, có thể được thầy thuốc chỉ định dùng thuốc corticosteroid nhưdexamethason, hydrocortison, phối hợp với các thuốc khác như kháng sinh.Thuốc này được chỉ định dùng chặt chẽ và hạn chế vì tác dụng phụ của nó,nếu lạm dụng có thể gây glôcôm, đục thủy tinh thể, teo cơ... Có một số họcsinh, người sử dụng máy vi tính... không biết, mới đầu nhỏ thuốc rất thích v ìmắt sáng ra ngay lập tức, nhưng chỉ nhỏ một thời gian, mắt thấy mờ dần đi,đi khám mắt thì đã muộn. Các thuốc kháng histamin như chlorpheniramin, naphazolin, tetryzolincũng được sử dụng, có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với kháng sinh,corticoid... lúc đầu nhỏ mắt có cải thiện sức nhìn rõ rệt, nhưng thuốc cũng cótác dụng phụ đặc biệt với người tăng huyết áp hoặc dùng dài ngày sẽ gâykeo dịch tiết làm mắt mờ dần đi do dịch keo ấy. Ít năm gần đây, người ta dùng cromolyn là muối natri của acidcromoglicic, một thuốc chống dị ứng. Thuốc có tác dụng bảo vệ d ưỡng bàokhỏi các phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể týp IgE gây ra và ngănkhông cho giải phóng các chất trung gian phản vệ như histamin, leucotrien.Thuốc không có tác dụng trực tiếp chống viêm hay kháng histamin.Cromolyn chủ yếu được sử dụng điều trị dự phòng hen ở trẻ em, không cótác dụng điều trị cơn hen cấp, được coi là thuốc thông dụng để phối hợp vớicác glucocorticoid và các thuốc kích thích beta giao cảm như salbutamoltheo đường hít. Do tính chất là thuốc chống dị ứng, thuốc c òn được dùng trong một sốtrường hợp khác như viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng. Trẻ em từ 4 tuổi trở lên và người lớn, mỗi lần nhỏ 1-2 giọt loại 2%hoặc 4% vào mỗi mắt, ngày nhỏ từ 1-4 lần. Tác dụng của thuốc xuất hiệnsau vài ngày đến 6 tuần. Nếu bệnh nhẹ chỉ cần nhỏ một giọt/mắt x 2lần/ngày cũng có thể cải thiện tình trạng bệnh. Tuy nhiên lọ thuốc chỉ nêndùng trong một tháng. Thuốc gần như không có chống chỉ định, trừ trường hợp quá mẫn.Còn chưa được xác nghiệ m dùng cho người mang thai. Thận trọng thì cũngkhông dùng cho người đang nuôi con bú. Tác dụng phụ của thuốc ít, tuynhiên khi nhỏ mắt có thể cảm thấy cộm hoặc rát thoáng qua, ít phút sau cảmgiác này sẽ hết. Thuốc nhỏ mắt cromolyn tương đối an toàn và có thể dùng lâu dài đếnhàng tháng. Nếu cần, nghỉ dùng thuốc một thời gian rồi lại dùng đợt khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0