Benzodiazepin: dùng không đơn giản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, nhóm Benzodiazepin trước đây chỉ có Diazepam, nay có hơn 10 chất (trong 20 chất có trên thế giới). Vấn đề cần quan tâm không chỉ là chống lạm dụng mà còn cần dùng đúng để phát huy hiệu quả, tránh rủi ro. Một số điểm liên quan đến dùng thuốc Lo âu (anxiety) là một trạng thái tâm thần, kết quả của quá trình tâm sinh lý “bên trong” cơ thể nhằm đáp ứng lại mối nguy hiểm nào đó được cảnh báo từ “bên trong” như một bản năng, cho rằng đang có sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benzodiazepin: dùng không đơn giản Benzodiazepin: dùng không đơn giản Ở nước ta, nhóm Benzodiazepin trước đây chỉ có Diazepam, nay cóhơn 10 chất (trong 20 chất có trên thế giới). Vấn đề cần quan tâm khôngchỉ là chống lạm dụng mà còn cần dùng đúng để phát huy hiệu quả, tránhrủi ro. Một số điểm liên quan đến dùng thuốc Lo âu (anxiety) là một trạng thái tâm thần, kết quả của quá trình tâmsinh lý “bên trong” cơ thể nhằm đáp ứng lại mối nguy hiểm nào đó đượccảnh báo từ “bên trong” như một bản năng, cho rằng đang có sự nguy hiểmmà mình có thể không kiểm soát được (mới chỉ nghĩ đến song chưa hìnhdung được hay chưa có mối nguy hiểm). Sợ hãi (panic) là phản ứng đối vớimột sự nguy hiểm thực sự (đã hình dung được hay đã có mối nguy hiểm).Người bình thường, lo âu chỉ vào một lúc nào đó, rồi tự hết đi, song cũng cóngười lo âu kéo dài tồn tại độc lập hay phối hợp với một số triệu chứng củavài bệnh khác tạo nên trạng thái bệnh lý. Mất ngủ là một triệu chứng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau(môi trường sống, căng thẳng về tâm lý, dùng các chất kích thích, bệnh tật,thiếu hormone). Có khi chỉ cần tác động đến các nguyên nhân không cầndùng thuốc, song cũng có khi cần dùng đến thuốc ngủ hỗ trợ. Với chứng lo âu sợ hãi, cần có loại thuốc mà lý tưởng nhất là khi dùngban ngày với liều có hiệu lực thì hóa giải được chứng lo âu sợ hãi nhưngkhông gây ngủ, không ảnh hưởng đến trí tuệ. Với chứng mất ngủ, cần cóloại thuốc mà lý tưởng nhất khi dùng ban đêm với liều có hiệu lực thì tạođược giấc ngủ giống như giấc ngủ sinh lý, cộng kế tiếp với giấc ngủ sinh lýđể có đủ thời gian ngủ cần thiết, khi thức dậy thì không còn hiệu lực gây ngủvào ban ngày nữa, không ảnh hưởng đến trí tuệ. Nhóm benzopdiazepin có tính năng chung là tác động lên thụ thểGABA làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA, giảm các kích thích gâynên chứng lo âu, sợ hãi chứng mất ngủ nên thường gọi là “thuốc làm dịu”.Tuy nhiên GABA có nhiều loại. Một số thuốc thường dùng và đặc điểm Các thuốc giải lo âu sợ hãi Đều tạo ra tính năng chính là hóa giải lo âu sợ hãi (xem phần đầu)song khác nhau ở một số điểm: Alprazolam: tạo ra những thích nghi dài hạn trên các thụ thể này, làmcho cơ thể ít nhạy cảm với sự kích thích, nên giảm lo âu, giãn cơ chống cogiật. Dùng trong lo âu sợ hãi thể vừa và nặng, trong trạng thái lo âu liênquan đến trầm cảm. Bromazepam: tạo ra sự thay đổi thích nghi tăng hoạt động ức chế củaGABA, song không ảnh hưởng đến sự dẫn truyền thần kinh khác. Chỉ d ùngtrong lo âu sợ hãi, khi dùng liều cao mới có tính an thần, giãn cơ. Clorazepate: có tính năng giải lo âu, an thần, giãn cơ, chống co giật.Trong thực tế được dùng chính trong rối loạn tâm thần, chống co thắt cơ, hộichứng cai nghiện (kể cả cai rượu), tuy nhiên vẫn có lợi khi dùng trong lo âusợ hãi (đơn thuần hay có kèm các bệnh khác). Chlordiazepoxid: có tính năng tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,từ đó làm giảm lo âu, an thần, gây ngủ. Dùng khi thần kinh kích thích quámức, xúc cảm mạnh, sợ hãi, rối loạn chức năng thần kinh thực vật, kèm rốiloạn dạ dày ruột. Diazepam: gắn với thụ thể benzodiazepinergic trung ương, tăng hoạtđộng ức chế của hệ GABA trước hết là ở vùng cấu tạo dưới vỏ não, từ đó màcó tác dụng an thần, thư giãn cơ, chống động kinh. Diazepam không ức chếtoàn bộ hệ thần kinh, không gây ra hội chứng ngoại tháp như barbiturat.Việc thay đổi cách - liều - dạng dùng sẽ thu được các hiệu quả khác nhau. Lorazepam: gắn với thụ thể benzodiazepinergic trung ương, tăng hoạtđộng ức chế của hệ GABA từ đó có tác dụng an thần, chống động kinh. Các thuốc chống mất ngủ Chúng đều có tính năng chính là gây ngủ nhưng cách tạo ra giấc ngủvà chất lượng giấc ngủ có khác nhau: Estazolam: có tính năng giải lo âu, an thần, gây ngủ, giãn cơ, chốngco giật, nhưng trong lâm sàng chỉ dùng điều trị ngắn hạn chứng mất ngủ,làm kéo dài giấc ngủ và làm giảm hành vi nhận thức trong đêm; đôi khiđược dùng như một thuốc chuẩn bị hỗ trợ cho giấc ngủ; d ùng điều trị chứnglo âu trong mất ngủ liên quan tới lo âu; còn dùng để an thần. Temazepam: có tính năng giải lo âu, giãn cơ, chống co giật nhưngtrong lâm sàng chỉ dùng điều trị chứng mất ngủ. Trong thử nghiệm trênchuột cũng thấy làm giảm hành vi nhận thức về ban đêm, kích hoạt sự tiết ravasopressin trong não thất vùng giữa hypothalamus (vùng điều hòa nhiệt),làm giảm tiết ra ACTH (một nguyên nhân gây căng thẳng) song chưa kiểmchứng trên người. Fluazepam: có tính năng làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,tăng dòng ion chlor vào thụ thể GABA (a). Flurazepam có tính giải lo âu, anthần, chống co giật, thư giãn cơ nhưng trong lâm sàng chỉ dùng để điều trịmất ngủ ngắn hạn (khó vào giấc, thức tỉnh sớm, có hành vi nhận thức banđêm sớm). Có cải thiện chất lượng giấc ngủ. Quazepam: có tính năng làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,tăng dòng ion chlor vào thụ thể GABA (a) trong khi các benzodiazepin kháckhông có đầy đủ tính chọn lọc này; có tính gây ngủ, rất ít tính thư giãn cơ,chống co giật. Thực tế trong lâm sàng chỉ dùng điều trị chứng mất ngủ, vớitính chất đưa vào giấc ngủ (khi giấc đến muộn), kéo dài giấc ngủ (không làmgián đoạn giấc ngủ). Chúng gây ra được giấc ngủ giống với mô hình giấcngủ sinh lý, trong khi một số benzodiazepam khác có thể làm gián đoạn giấcngủ bình thường. Triazolam: tính năng chủ yếu tăng hoạt động ức chế của hệ GABAlàm giảm lo âu, an thần gây ngủ, giãn cơ, chống co giật nhưng trong lâmsàng chỉ dùng điều trị ngắn hạn chứng mất ngủ (khó đi vào giấc ngủ, cóhành vi nhận thức về ban đêm sớm). Triazolam tạo nên giấc ngủ nhẹ, song lại triệt tiêu giấc ngủ sâu, tạonên điều chưa tốt trong điều trị chứng mất ngủ, tức là chưa thực sự nâng caochất lượng giấc ngủ. Nitrazepam: có tính năng tăng hoạt động ức chế củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benzodiazepin: dùng không đơn giản Benzodiazepin: dùng không đơn giản Ở nước ta, nhóm Benzodiazepin trước đây chỉ có Diazepam, nay cóhơn 10 chất (trong 20 chất có trên thế giới). Vấn đề cần quan tâm khôngchỉ là chống lạm dụng mà còn cần dùng đúng để phát huy hiệu quả, tránhrủi ro. Một số điểm liên quan đến dùng thuốc Lo âu (anxiety) là một trạng thái tâm thần, kết quả của quá trình tâmsinh lý “bên trong” cơ thể nhằm đáp ứng lại mối nguy hiểm nào đó đượccảnh báo từ “bên trong” như một bản năng, cho rằng đang có sự nguy hiểmmà mình có thể không kiểm soát được (mới chỉ nghĩ đến song chưa hìnhdung được hay chưa có mối nguy hiểm). Sợ hãi (panic) là phản ứng đối vớimột sự nguy hiểm thực sự (đã hình dung được hay đã có mối nguy hiểm).Người bình thường, lo âu chỉ vào một lúc nào đó, rồi tự hết đi, song cũng cóngười lo âu kéo dài tồn tại độc lập hay phối hợp với một số triệu chứng củavài bệnh khác tạo nên trạng thái bệnh lý. Mất ngủ là một triệu chứng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau(môi trường sống, căng thẳng về tâm lý, dùng các chất kích thích, bệnh tật,thiếu hormone). Có khi chỉ cần tác động đến các nguyên nhân không cầndùng thuốc, song cũng có khi cần dùng đến thuốc ngủ hỗ trợ. Với chứng lo âu sợ hãi, cần có loại thuốc mà lý tưởng nhất là khi dùngban ngày với liều có hiệu lực thì hóa giải được chứng lo âu sợ hãi nhưngkhông gây ngủ, không ảnh hưởng đến trí tuệ. Với chứng mất ngủ, cần cóloại thuốc mà lý tưởng nhất khi dùng ban đêm với liều có hiệu lực thì tạođược giấc ngủ giống như giấc ngủ sinh lý, cộng kế tiếp với giấc ngủ sinh lýđể có đủ thời gian ngủ cần thiết, khi thức dậy thì không còn hiệu lực gây ngủvào ban ngày nữa, không ảnh hưởng đến trí tuệ. Nhóm benzopdiazepin có tính năng chung là tác động lên thụ thểGABA làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA, giảm các kích thích gâynên chứng lo âu, sợ hãi chứng mất ngủ nên thường gọi là “thuốc làm dịu”.Tuy nhiên GABA có nhiều loại. Một số thuốc thường dùng và đặc điểm Các thuốc giải lo âu sợ hãi Đều tạo ra tính năng chính là hóa giải lo âu sợ hãi (xem phần đầu)song khác nhau ở một số điểm: Alprazolam: tạo ra những thích nghi dài hạn trên các thụ thể này, làmcho cơ thể ít nhạy cảm với sự kích thích, nên giảm lo âu, giãn cơ chống cogiật. Dùng trong lo âu sợ hãi thể vừa và nặng, trong trạng thái lo âu liênquan đến trầm cảm. Bromazepam: tạo ra sự thay đổi thích nghi tăng hoạt động ức chế củaGABA, song không ảnh hưởng đến sự dẫn truyền thần kinh khác. Chỉ d ùngtrong lo âu sợ hãi, khi dùng liều cao mới có tính an thần, giãn cơ. Clorazepate: có tính năng giải lo âu, an thần, giãn cơ, chống co giật.Trong thực tế được dùng chính trong rối loạn tâm thần, chống co thắt cơ, hộichứng cai nghiện (kể cả cai rượu), tuy nhiên vẫn có lợi khi dùng trong lo âusợ hãi (đơn thuần hay có kèm các bệnh khác). Chlordiazepoxid: có tính năng tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,từ đó làm giảm lo âu, an thần, gây ngủ. Dùng khi thần kinh kích thích quámức, xúc cảm mạnh, sợ hãi, rối loạn chức năng thần kinh thực vật, kèm rốiloạn dạ dày ruột. Diazepam: gắn với thụ thể benzodiazepinergic trung ương, tăng hoạtđộng ức chế của hệ GABA trước hết là ở vùng cấu tạo dưới vỏ não, từ đó màcó tác dụng an thần, thư giãn cơ, chống động kinh. Diazepam không ức chếtoàn bộ hệ thần kinh, không gây ra hội chứng ngoại tháp như barbiturat.Việc thay đổi cách - liều - dạng dùng sẽ thu được các hiệu quả khác nhau. Lorazepam: gắn với thụ thể benzodiazepinergic trung ương, tăng hoạtđộng ức chế của hệ GABA từ đó có tác dụng an thần, chống động kinh. Các thuốc chống mất ngủ Chúng đều có tính năng chính là gây ngủ nhưng cách tạo ra giấc ngủvà chất lượng giấc ngủ có khác nhau: Estazolam: có tính năng giải lo âu, an thần, gây ngủ, giãn cơ, chốngco giật, nhưng trong lâm sàng chỉ dùng điều trị ngắn hạn chứng mất ngủ,làm kéo dài giấc ngủ và làm giảm hành vi nhận thức trong đêm; đôi khiđược dùng như một thuốc chuẩn bị hỗ trợ cho giấc ngủ; d ùng điều trị chứnglo âu trong mất ngủ liên quan tới lo âu; còn dùng để an thần. Temazepam: có tính năng giải lo âu, giãn cơ, chống co giật nhưngtrong lâm sàng chỉ dùng điều trị chứng mất ngủ. Trong thử nghiệm trênchuột cũng thấy làm giảm hành vi nhận thức về ban đêm, kích hoạt sự tiết ravasopressin trong não thất vùng giữa hypothalamus (vùng điều hòa nhiệt),làm giảm tiết ra ACTH (một nguyên nhân gây căng thẳng) song chưa kiểmchứng trên người. Fluazepam: có tính năng làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,tăng dòng ion chlor vào thụ thể GABA (a). Flurazepam có tính giải lo âu, anthần, chống co giật, thư giãn cơ nhưng trong lâm sàng chỉ dùng để điều trịmất ngủ ngắn hạn (khó vào giấc, thức tỉnh sớm, có hành vi nhận thức banđêm sớm). Có cải thiện chất lượng giấc ngủ. Quazepam: có tính năng làm tăng hoạt động ức chế của hệ GABA,tăng dòng ion chlor vào thụ thể GABA (a) trong khi các benzodiazepin kháckhông có đầy đủ tính chọn lọc này; có tính gây ngủ, rất ít tính thư giãn cơ,chống co giật. Thực tế trong lâm sàng chỉ dùng điều trị chứng mất ngủ, vớitính chất đưa vào giấc ngủ (khi giấc đến muộn), kéo dài giấc ngủ (không làmgián đoạn giấc ngủ). Chúng gây ra được giấc ngủ giống với mô hình giấcngủ sinh lý, trong khi một số benzodiazepam khác có thể làm gián đoạn giấcngủ bình thường. Triazolam: tính năng chủ yếu tăng hoạt động ức chế của hệ GABAlàm giảm lo âu, an thần gây ngủ, giãn cơ, chống co giật nhưng trong lâmsàng chỉ dùng điều trị ngắn hạn chứng mất ngủ (khó đi vào giấc ngủ, cóhành vi nhận thức về ban đêm sớm). Triazolam tạo nên giấc ngủ nhẹ, song lại triệt tiêu giấc ngủ sâu, tạonên điều chưa tốt trong điều trị chứng mất ngủ, tức là chưa thực sự nâng caochất lượng giấc ngủ. Nitrazepam: có tính năng tăng hoạt động ức chế củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0